Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 8 - Tuần 24 - Tiết 92: Tập làm văn: Chương trình địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 17/ 02/ 2009 Tuần: 24 Tiết: 92 Tập làm văn. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh: - Cảm nhận đợc sự thay đổi lớn lên của Hải Phòng trong xây dựng hôm nay là từ trên cái nền của những khổ đau, những năm dài tối tăm, từ trên cái nền của truyền thống và ước vọng nghìn đời của cha ông xa. - Giáo dục niềm tin vào tơng lai tơi sáng của thành phố Hải Phòng. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tìm đọc “Ngữ văn địa phơng Hải Phòng”. - Học sinh : Su tầm tranh ảnh về quần đảo Cát Bà. C. Các bớc lên lớp : I . ổn định tổ chức : II . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh . - Muốn giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ta phải làm gì? - Làm thế nào để có kiến thức về một danh lam thắng cảnh trớc khi viết bài giới thiệu nơi đó? A. Trực tiếp tham quan danh lam thắng cảnh. B. Tra cứu tài liệu, sách vở về danh lam thắng cảnh đó. C. Học hỏi những ngời có hiểu biết về danh lam thắng cảnh đó. D. Gồm cả A,B và C. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Thành phố cảng Hải phòng - Thành phố hoa phợng đỏ –Nơi có những công trìnhđợc xây dựng từ bàn tay khối óc của con ngời, nhà thơ Thi Hoàng đã cảm hứng sáng tác bài thơ này. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 2. Tiến trình bài giảng : Hoạt động G Hoạt động H ND cần đạt Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú giải. Gọi h/s đọc văn bản. 2-3 h/s đọc văn bản. Gọi h/s nhận xét cách đọc. HS nhận xét. G nhận xét và sửa lỗi. Thể thơ tự do. Phần trích gồm ? Em có nhận xét gì về thể 4 khổ thơ; kết cấu linh hoạt: 4 đoạn dài xen kẽ,nhịp thơ phù thơ này? hợp với cảm xúc. Hoạt động 2: Hớng dẫn h/.s tìm hiểu văn bản.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Hình ảnh HP trớc CM T8 đợc gợi lên trong đoạn thơ nào? Đọc đoạn thơ đó?. Đoạn thơ thứ hai: “Chỗ ngày xa- thời nô lệ … Nh nghĩa địa của một thời đen bạc.”. ? Những hình ảnh nào trong đoạn thơ gợi cảm xúc mạnh cho ngời đọc? Từ những hình ảnh đó, em hình dung ra thành phố quê hơng xa thế - Hình ảnh ngời dân trở thành nào? nô lệ => đất bỏ hoang nên cây cối không có sự sống. + “Trăng lạnh lẽo” – ma qủy. + Cuộc sống – nghĩa địa => Thành phố quê hớng trớc CM T8 là một thành phố với G: Đất phải có màu xanh của không có sự sống mà nh một cây mới làm lên sự sống “đất nghĩa địa đầy tăm tối goá bụa không cây”…là vùng “đất chết”. Trăng là vẻ đẹp tự nhiên, là hình ảnh mộng mơ, tâm tình… “Trăng lạnh lẽo…ma quái” thành kinh di “Đất quê hơng ta xa trở thành nghĩa địa chôn những ngày tối tăm của kiếp đời nô lệ…”. Hình ảnh gợi cảm xúc hết sức bi thơng. ? Cái nền móng mà tác giả nêu lên trong bài thơ dựa - Nền móng từ truyền thống trên cơ sở nào? của cha ông ta để lại. => Xây dựng nhà máy ? Phân tích hình ảnh thực và ẩn dụ trong hình tợng nên móng?. Truyền thống của cha ông xa, lí tởng cách mạng cao đẹp chínhlà “cái móng” để chúng ta. Lop7.net. - Hình ảnh thành phố trớc CMT8. - Cách mạng tháng Tám thành công. Kháng chiến thắng lợi “cái nền” đất quê hơng đầy máu và nớc mắt ấy đã đổi thay, đã hồi sinh. Nhân dân làm chủ đất nớc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> xây dựng thành phố quê hơng. ? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì khi nói “Nhà máy hình thành nh một tình yêu”?. - “Nhà máy” là một hình ảnh cụ thể, còn tình yêu là một biểu. 326 hiện của cảm xúc, của tình cảm. Không thể đem so sánh nhà máy với tình yêu đợc. Vì thế, cần hiểu phép so sánh mà tác giả dùng trong câu thơ với hàm ?ý: Nhà máy hình thành là thành qủa của tình yêu chúng ta đối với thành phố quê hơng, đối với cuộc sống hôm nay.. ? Em cảm nhận thế nào về mạch cảm xúc của đoạn thơ thứ 4?. Yêu cầu h/s đọc thầm những câu thơ còn lại trong đọan thơ để rút ra nhận xét: Tác giả muốn thể hiện việc ta xây dựng nhà máy trên quê hơng có ?ý nghĩa nh thế nào đối với quá khứ, hiện tại và tơng lai?. ở đoạn thơ thứ 4 mạch cảm xúc rất sôi nổi, đầy hứng khởi, rất trữ tình.. Mỗi nhà máy ta xây dựng trên đất nớc quê hơng là “Mở ra một bình minh thế hệ” đi đến một tơng lai tơi sáng, là sự gắn liền với sự sống, hạnh phúc của mỗi ngời với sự sống, hạnh phúc của mọi ngời.. Lop7.net. - Những công trình đợc xây dựng:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Từ ?ý tởng đó ta thấy toát lên cảm xúc của nhà thơ Thi Hoàng nh thế nào?. ? Em hãy kể một vài công trình ở địa phơng em để chứng tỏ sự đổi thay từng ngày ?. Qua ?ý tởng của nhà thơ ta thấy nhà thơ có một cảm xúc đó là : niềm tự hào và một niềm tin mãnh liệt.. HS tự kể một số công trình ở địa phơng mình ở.. 327 ? Qua đoạn trích tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? - Thể thơ tự do, kết cấu linh hoạt ở mỗi câu thơ. - Hình ảnh ẩn dụ, giàu sức biểu cảm. - Phần trích đã thể hiện những rung cảm của nhà thơ về sự đổi thay, lớn lên rất đáng tự hào của thành phố quê hơng. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện tập. ? Su tầm những tranh ảnh hoặc những đoạn thơ, đoạn văn thể hiện những thay đổi của thành phố quê hơng trên chặng đờng xây dựng … “Ai cũng có một lần sinh nở …Một to đẹp hiện hình lên cụ thể”. IV. Hớng dẫn về nhà.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Viết một đoạn văn bộc lộ những suy nghĩ của em về thành phố quê hơng. - Vẽ bức tranh về sự đổi thay của quê hơng em. - Soạn bài: “Hịch tớng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×