Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.67 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008 Tập đọc:. HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.. I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát tên nước ngoài. Biết đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Man-gienlăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thánhứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II - Đồ dùng dạy học: - Ảnh chân dung Man-gien-lăng. Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 26 phút 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân 6 đoạn, hướng dẫn đọc các tên riêng và các chữ số chỉ ngày, tháng, năm - Viết từ khó luyện cho HS. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. - Nêu câu hỏi 5, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài mới.. Hoạt động học - Đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Lớp đồng thanh đọc. - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. - Tiếp nối đọc 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn “Vượt đại Tây Dương...tinh thần. - Nói ý nghĩa bài văn. * Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thánhứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. 1. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG. Lịch sử:. I - Mục tiêu: Học sinh biết: - Kể được một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung. - Tác dụng của các chính sách đó. II - Đồ dùng dạy học: - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. - Các bản chiếu của vua Quang Trung. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A – Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 10 phút 2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh-Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. - Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của những chính sách đó ? - Kết luận. 8 phút 3. HĐ 2: Làm việc nhóm đôi. - Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học. - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? - Nhận xét, kết luận. 8 phút 4. HĐ 3: Làm việc cả lớp: - Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời đối với vua Quang Trung. 3 phút 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. 2 Lop4.com. Hoạt động học - Vài em đọc bài học. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe.. - Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Trả lời, bổ sung.. - Lắng nghe. - Thưch hiện.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN TẬP CHUNG. Toán:. I - Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán liên quan đến tìm hai khi số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. Tính diện tích hình bình hành. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 27 phút 2.Thực hành: Bài 1: - Hỏi câu hỏi để ôn lại các quy tắc tính. - Nhận xét, chốt lại Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. Đáp số: 180cm2. Hoạt động học - HS lên làm bài tập 2. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, tự tính, chữa bài. - Nêu bài toán, tìm hiểu bài toán, tự làm, chữa bài.. Bài 3: Búp bê: Ô tô:. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề, tự làm, chữa bài. 63 đồ chơi.. ? ô tô - Hướng dẫn, phân tích. - Nhận xét, chốt lại. Đáp số: 45 ô tô Bài 4: - Phân tích. - Nhận xét, chốt lại.. 2 phút. Đáp số: 10 tuổi. Bài 5: - Chữa bài, yêu cầu giải thích cách làm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập.. - Đọc bài toán, tìm hiểu. - Làm vào vở, chữa bài. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Lắng nghe - Thực hiện 3. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chính tả: (Nhớ - viết). ĐƯỜNG ĐI SA PA. I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng đã học thuộc lòng trong bài. - Luyện làm đúng các bài tậpàphan biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: r/d/gi. II - Đồ dùng dạy học: - Ba phiếu ghi nội dung BT 2a, BT3a. III - Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động học - Hai em lên viết từ 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch.. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 15 phút 2. Hướng dẫn nhớ - viết: - Nêu yêu cầu của bài.. - 1 em đọc thuộc lòng đoạn viết. - Theo dõi, đọc thầm, chú ý cách tình bày đoạn văn, những từ dễ viết sai. - Gấp sách, viết bài. - Tự soát lỗi.. - Nhắc cách viết chính tả. - Chấm bài. - Nhận xét. 12 phút 3. Hướng dẫn làm bài tập: - Chọn bài tập 2a cho HS làm. - Dính 3 phiếu trên bảng. - Chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Chọn bài 3a cho học sinh làm. 2 phút. - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm, suy nghĩ. - Thi tiếp sức, đại diện nhóm đọc. - Quan sát nhận xét. - Kết luận nhóm làm đúng. - Làm bài vào VBT. - Thực hiện tương tự bài 2a.. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về đọc lại, ghi nhớ những thông tin thú - Thực hiện vị ở BT 3.. 4 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008 Đạo đức:. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết1). I - Mục tiêu: - Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm phải gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, các thẻ, phiếu giao việc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 5 phút 2. Khởi động: Trao đổi ý kiến. - Em đã nhận được gì từ môi trường ? - Kết luận. 10 phút 3. HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 43, 44: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Nhận xét, chốt lại. 12 phút 4. HĐ 2: Làm việc cá nhân (BT1, SGK) - Giao nhiệm vụ. - Kết luận: + Các việc làm bảo vệ môi trường: b), c), đ), g). + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a) + Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), 2 phút (e), (h). 5. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Về tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Chuẩn bị cho tiết học sau.. Hoạt động học - Đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Ngồi vòng tròn trả lời (không trùng nhau). - Trao đổi thảo luận các sự kiện nêu trong SGK. - Từng nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác bổ sung. - Đọc và giải thích phần ghi nhớ.. - Dùng thẻ bày tỏ ý kiến.. - Một số em giải thích. - Lắng nghe - Thực hiện 5. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện từ và câu:. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM. I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục mở rộng vốn từ về Du lịch - thám hiểm. - Biết viết đoạn văn về thám hiểm hay du lịch có sử dụng những từ ngữ tìm được. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết nội dung bài tập 1, 2. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học. - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 27 phút 2. Thực hành: Bài 1: - Phát phiếu cho một số nhóm. - Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được đúng, nhiều từ. - Nhận xét Bài 2: - Phát phiếu cho một số nhóm. - Cùng lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được đúng, nhiều từ. - Nhận xét Bài 3: - Giáo viên cùng lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - Giáo viên chấm điểm một số đoạn viết tốt. - Nhận xét 2 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về hoàn chỉnh viết vào vở đoạn văn bài tập 3.. 6 Lop4.com. - Học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ, làm bài tập 4. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu. - Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - Đại diện trình bày kết quả. - Nêu yêu cầu. - Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - Đại diện trình bày kết quả. - Nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi em chọn một nội dung viết về Du lịch hay thám hiểm. - Đọc đoạn văn trước lớp. - Lắng nghe - Thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TỈ LỆ BẢN ĐỒ. Toán:. I - Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được bản đồ là gì ? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu. II – Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố.... III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - HS lên làm bài tập 2. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe 8 phút 2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ: - Đưa học sinh xem một số bản đồ. - Giải thích tỉ lệ trên bản đồ ứng trên trái đất của từng loại bản đồ. Ví dụ: 1 : 10 000 000. - Quan sát, lắng nghe - Tỉ lệ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số. 1 10.000000. 18 phút 3.Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nêu yêu cầu. - Trả lời miệng, không phải viết. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại. - Có thể hỏi ngược lại Bài 3: - Hướng dẫn, phân tích.. 3 phút. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, chỉ viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, tiếp sức điền và giải thích.. - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập.. - Lắng nghe - Thực hiện. 7 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể chuyện:. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. II – Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện nhân danh, truyện viễn tưởng, truyện Thiếu nhi, báo, truyện lớp 4... - Bảng viết sẵn đề bài, một số phiếu viết dàn ý bài kể chuyện. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học. - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 26 phút 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Gạch dưới những từ ngữ trọng tâm. - Nêu một số lưu ý cho HS. - Dán phiếu ghi dàn ý của bài kể chuyện. - Dặn dò học sinh. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Dán tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.. 3 phút. - Kể 1 – 2 đoạn chuyện "đôi cánh của ngựa trắng”, ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe - Đọc đề bài. - Hai em đọc gợi ý 1, 2. - Một học sinh đọc. - Kể theo cặp trong nhóm, trao đổi ý nghĩa. - Thi kể chuyện trước lớp. - Tiếp nối nhau thi kể, đối thoại nói ý nghĩa hoặc trả lời câu hỏi. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Khen ngợi, động viên học sinh. - Về tập kể lại chuyện, chuẩn bị cho bài - Thực hiện học sau.. 8 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khoa học: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I - Mục tiêu: - Kể ra vai trò của chất khoáng đối với thực vật. - Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 118, 119. Sưu tầm tranh ảnh, cây thật, hoặc bao bì quảng cáo cho các loại phân bón. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 13 phút 2. HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: - Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? - Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất ? Hãy giải thích tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? - Cây cà chua nào phát triển kém nhất đến mức không ra hoa được ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ? - Kết luận chung. 14 phút 3. HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật. * Mục tiêu: Nêu ví dụ các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau. Ứng dụng trồng trọt về nhu cầu chất khoáng. * Cách tiến hành: Làm nhóm. - Phát phiếu. - Nhận xét, đưa ra đáp án. 2 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài.. Hoạt động học - Hai em nêu lại bài học. - Lắng nghe. - Làm việc theo nhóm nhỏ. - Lên báo cáo, bổ sung.. - Lắng nghe. - Đọc mục bạn cần biết và làm phiếu. - Trình bày, bổ sung.. - Lắng nghe, thực hiện 9. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008 Thể dục:. BÀI 59. I - Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, thành tích cao. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, mỗi em một dây nhảy và đánh dấu 5 điểm cách nhau 2m. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian Hoạt động dạy 8 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phương pháp kiểm tra. - Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục. - Ôn nhảy dây. 20 phút 2. Phần cơ bản: a) Nội dung kiểm tra: - Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau. b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 5 em. - Quan sát cách thực hiện động tác và số lần nhảy. c) Cách đánh giá: + Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần trở lên (nữ), 5 lần (nam). + Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 4 lần (nữ), 3 lần (nam). + Chưa hoàn thành: Trường hợp: nhảy sai kiểu. Trường hợp 2 nhảy cơ bản đúng kiểu, nhưng thành tích dạt dưới 4 lần (nữ), 3 lần (nam). 7 phút 3. Phần kết thúc: - Cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, công bố kết quả, nhắc nhở một số học sinh. - Về ôn lại bài. 10 Lop4.com. Hoạt động học - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Thực hiện theo nhóm tổ - Thực hiện cá nhân. - Nhảy thử 1-2 lần, - Nhảy chính thức. - 5 em đếm số lần nhảy của bạn.. - Thực hiện chính xác động tác theo yêu câu.. - Tập động tác hồi tĩnh, vỗ tay hát. - Lắng nghe -Thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập đọc:. DÒNG SÔNG MẶC ÁO. I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng, dí dõm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự dổi sác muôn màu của dòng sông quê hương. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút 30 phút 1 phút 26 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động học - Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, trả lời câu hỏi.. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Viết từ khó luyện cho HS. - Kết hợp quan sát tranh minh hoạ.. - L ắng nghe - Tiếp nối đọc, luyện từ khó. - Giải nghĩa từ mới.. - Lưu ý cách ngắt nghỉ. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét.. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời.. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét.. - Suy nghĩ, trả lời.. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét.. - Suy nghĩ trả lời.. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảmvà HTL: - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. - Tiếp nối đọc 2 đoạn thơ. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm 1 đoạn - Nói ý nghĩa bài văn. - Nhẩm HTL và thi đọc đoạn, cả bài.. - Cùng lớp nhận xét. 3 phút. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. - Chuẩn bị bài mới.. * Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - Lắng nghe, thực hiện 11 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Toán:. ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Giúp học sinh từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. II – Đồ dùng dạy học: - Vẽ bản đồ trường Mầm non xã Thắng Lợi trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài 5 phút 2. Giới thiệu bài toán 1: - Nêu các câu hỏi gợi ý để giúp học sinh hiểu bài toán và biết cách giải. - Giới thiệu cách ghi bài giải như SGK. 5 phút 3. Giới thiệu bài toán 2: - Hướng dẫn tương tự bài toán 1. * Lưu ý: Nên viết 102 x 1000000, không nên viết 1000000 x 102 (số lần viết ở sau thừa số thứ nhất). 17 phút 4.Thực hành: Bài 1:. Hoạt động học - HS lên làm bài tập 2. - Lắng nghe - Lắng nghe và trả lời.. - Lắng nghe và trả lời.. - Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ, viết vào chỗ chấm.. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Hướng dẫn, gợi ý.. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, tìm cách giải.. 2 phút. - Nhận xét, chốt lại. Đáp số: 8m * Lưu ý: Nên viết 4 x 200 (gấp 4 lên 200 lần), không nên viết 200 x 4 (gấp 200lên 4 lần). Bài 3: - Hướng dẫn, phân tích. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, tự giải. - Nhận xét, chốt lại. - Đáp số: 675 km 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về ôn lại bài và làm bài tập. - Thực hiện. 12 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tập làm văn:. LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT. I - Mục đích, yêu cầu: - Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. II - Đồ dùng dạy học: - Một phiếu viết bài bài tập 1. - Tranh ảnh con mèo, con chó,..., tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học. - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 27 phút 2. Hướng dẫn HS luyện tập: a) Bài tập 1, 2. - Dán bài viết Đàn ngan, xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. - Nêu câu miêu tả em cho là hay ?. 2 phút. b) Bài tập 3. - Treo ảnh con chó, con mèo. - Lưu ý một số điểm. - Nhận xét, khen ngợi bài miêu tả cụ thể, sinh động, có nét riêng. c) Bài 4: - Nhắc chú ý yêu cầu của đề.Tả miệng các hoạt động thường xuyên của con vật. - Nhận xét, khen ngợi bài miêu tả sinh động hoạt động của con vật.. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài học sau.. - Nhắc lại kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Lắng nghe - Đọc nội dung bài tập 1, 2, trả lời các câu hỏi. - Ghi vào vở. - Một em đọc yêu cầu của bài. - Ghi vắn tắt và vở theo hai cột - Phát biểu. - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân, tiếp nối nhau phát biểu. - Lắng nghe - Thực hiện. 13 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008 Luyện từ và câu:. CÂU CẢM. I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm. - Biết đặt câu và sử dụng câu cảm. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu cảm ở BT1(phần nhận xét) - Ba băng giấy viết BT2 (phần luyện tập) để học sinh thi. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 7 phút 2. Phần nhận xét: - Nêu câu hỏi. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nêu câu hỏi rút ghi nhớ. 3 phút. Hoạt động học - HS đọc đoạn văn bài tập 3. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 trong SGK. - Trao đổi, lần lượt thực hiện yêu cầu. - Rút ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ.. 3. Phần ghi nhớ:. 16 phút 4. Luyện tập: Bài 1: - Phát phiếu cho một số em.. - Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân ở VBT. - Làm phiếu, dán phiếu ở bảng.. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Phát phiếu.. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu. - Một số em làm phiếu, dán bảng. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3:. - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ, phát biểu. - Nhận xét, bổ sung.. - Gợi ý. 3 phút. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc ghi nhớ, tự đặt 3 câu cảm - Thực hiện viết vào vở.. 14 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Địa lí:. THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. I - Mục tiêu: - Xác định và nêu được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là thành phố du lịch. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chínhViệt Nam. Tranh ảnh Thành phố Đà Nẵng. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 9 phút 2. Đà Nẵng, thành phố cảng: * HĐ 1: Làm việc nhóm nhỏ - Cho biết vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ? Có những cảng nào ? - Quan sát hình 1, nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng ? - Chốt lại. 9 phút 3. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp: * HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi - Nêu lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho một số tỉnh khác, xuất khẩu ? 9 phút - Nhận xét, chốt lại. 4. Đà Nẵng - Địa điểm du lịch: * HĐ 3: Làm việc cá nhân. - Tìm trên hình 1, cho biết địa điểm nào của Đà Nẵng Có thể thu hút khách du lịch, địa điểm đó nằm ở đâu ? - Tìm lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? 2 phút - Kết luận, chốt lại. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài cũ Và chuẩn bị cho bài mới.. Hoạt động học - Đọc bài học. - Lắng nghe - Lên báo cáo kết quả, nhận xét. - Dựa vào bảng trả lời câu hỏi mục 2. - Suy nghĩ, trả lời. - Lên chỉ vị trí Đà Nẵng trên bản đồ.. - Giải thích lí do Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa trở thành thành phố du lịch ?. - Lắng nghe - Thực hiện. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán:. ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiết 2). I - Mục tiêu: - Giúp học sinh từ độ dài thật và tỉ lệ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài 5 phút 2. Giới thiệu bài toán 1: - Nêu các câu hỏi gợi ý để giúp học sinh hiểu bài toán và biết cách giải. - Giới thiệu cách giải. 5 phút 3. Giới thiệu bài toán 2: - Hướng dẫn tương tự bài toán 1. 17 phút 4.Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn, gợi ý mẫu.. 2 phút. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Hướng dẫn, gợi ý. - Nhận xét, chốt lại. 12km = 1200000cm. Quảng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Bài 3: - Hướng dẫn, phân tích. - Nhận xét, chốt lại. Đáp số: Chiều dài 3cm; chiều rộng 2cm 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập.. 16 Lop4.com. Hoạt động học - HS lên làm bài tập 3. - Lắng nghe - Lắng nghe và trả lời.. - Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ, viết vào chỗ chấm. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, tìm cách giải.. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ tìm cách giải. - Lắng nghe - Thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khoa học:. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I - Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật. - Nêu được ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 120, 121. Phiếu học tập dùng cho các nhóm. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, ghi điểm. 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 13 phút 2. HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi không khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. * Cách tiến hành: - Nêu câu hỏi ôn về thành phần không khí. - Trong quá trình quang hợp, hô hấp thựcvật hút khí gì và thải ra khí gì ? Quá trình quang hợp, hô hấp xảy ra khi nào ? - Kết luận chung. 13 phút 3. HĐ 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầukhông khí của thực vật. * Mục tiêu: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: Làm nhóm. - Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó ? - Nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu khí các-bon-níc của thực vật ? - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật ? - Nhận xét, giảng thêm. 3 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn và chuẩn bị bài.. Hoạt động học - Hai em nêu lại bài học. - Lắng nghe. - Trả lời. - Làm việc theo cặp, báo cáo, bổ sung. - Suy nghĩ trả lời.. - Đọc mục bạn cần biết trả lời. - Thực hiện nhóm nhỏ tìm cách trả lời. - Trình bày, bổ sung.. - Lắng nghe - Thực hiện 17. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kĩ thuật:. LẮP XE NÔI (tiết 2). I - Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết đểe lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bộ phận của xe nôi cần lắp ? - Khi lắp xe nôi cần chọn những chi tiết nào ? 30 phút B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 22 phút 2. HĐ3: Thực hành lắp ráp xe nôi. a) Chọn chi tiết: - Kiểm tra và giúp đỡ học sinh chọn đúng.. 5 phút. 2 phút. Hoạt động học - Suy nghĩ trả lời.. - Lắng nghe - Chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng ra. - Vài em đọc ghi nhớ. - HS khác góp ý bổ sung.. b) Lắp từng bộ phận: - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình, các bước lắp ráp. - Lưu ý HS một số điểm. c) Lắp ráp xe nôi: - Nhắc HS lắp theo quy trình, vặn chặt các mối ghép, kiểm tra sự chuyển động của xe. - Quan sát, giúp đỡ. 3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá.. - Thực hành lắp từng bộ phận.. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.. - Tháo và xếp các chi tiết.. - Thực hành lắp ráp.. - Trưng bày sản phẩm. - Tiến hành đánh giá.. 4. Nhận xét, dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập. - Thực hiện - Đọc trước bài mới.. 18 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008 Thể dục:. BÀI 60. I - Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi: Kiệu người. Biết cách chơi và tham gia chơi đảm bảo an toàn. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm :Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Kẻ sân chơi, dụng cụ tập môn tự chọn. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. cầu - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ hoặc một trò chơi - Ôn động tác của bài thể dục. khởi động. 20 phút 2. Phần cơ bản: - Tập theo vòng tròn (chữ U, vuông...) a) Môn tự chọn: * Đá cầu: - Thi thử, thi chính thức. - Ôn tâng cầu bằng đùi - Thi tâng cầu bằng đùi. - Đội hình tập và cách dạy như bài 57. - Ôn chuyển cầu theo nhóm hai người. * Ném bóng: - Ôn động tác bổ trợ. - Tập theo 2 - 4 hàng ngang. - Cách cầm bóng, đứng chuẩn bị - - Tập theo 4 - 6 hàng dọc. ngắm đích - ném bóng vào đích. b) Trò chơi vận động: - Giới thiệu trò chơi: Kiệu người. - Cùng học sinh nhắc lại cách chơi. 7 phút. * Nhắc học sinh bảo đảm an toàn. 3. Phần kết thúc: - Cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Về ôn lại bài.. - Chơi thử, chơi chính thức. - Đi 2 - 4 hàng dọc và hát. - Tập động tác hồi tĩnh. - Lắng nghe - Thực hiện. 19 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kĩ thuật:. LẮP CON QUAY GIÓ (tiết 1). I - Mục tiêu: - Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp con quay gió. - Lắp và tháo được từng bộ phận con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu con quay gió lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút. - Kiểm tra về các bộ phận của xe có thang. B - Dạy bài mới: 37 phút. 1. Giới thiệu bài: 1 phút. 2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét 5 phút - Đưa vật mẫu con quay gió. - Quan sát mẫu. - Hỏi có mấy bộ phận, kể tên ?. - Trả lời. - Nêu ứng dụng của nó trong thực tế. - Lắng nghe. 3. HĐ 2: Hướng thao tác kĩ thuật : 29 phút a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. 5 phút - Đọc mục chọn chi tiết. - Chọn các chi tiết để lắp. - Quan sát theo dõi, cùng chọn. - Nhận xét chung. b) Lắp từng bộ phận. 15 phút * Lắp cánh quạt (H2- SGK) - Lên lắp * Lắp giá đỡ các trục (H3-SGK) - Lắp như SGK. - Nêu câu hỏi về cách lắp. - Suy nghĩ trả lời * Lắp bánh đai vào trục (H4-SGK) - Nêu câu hỏi tìm chi tiết lắp. - Trả lời. - Lên lắp. - Thực hành lắp. c) Lắp ráp con quay gió: - Thực hành. - Thực hành lắp theo nhóm, bộ phận, cả xe. - Nhận xét. c) Hướng dẫn tháo các chi tiết 9 phút * Lưu ý: Cái nào lắp trước thì tháo sau - Thực hành tháo, xếp vào hộp. 4. Dặn dò: 2 phút. - Nêu câu hỏi củng cố bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau. 20 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>