Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.37 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Tập đọc:. Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2008 ÔN TẬP TẬP ĐỌC (tiết 1). I - Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm HTL và tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu. - Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I. - Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. - Một phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2. III – Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy 2 phút A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 15 phút 2. Kiểm tra tập đọc HTL: - Nêu yêu cầu giờ học. - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. - Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào Tạo. - Học sinh nào không thuộc về ôn lại kiểm tra lần sau. 10 phút 3. Bài 2: (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Có chí thì nên và Tiếng sáo diều”.. 5 phút. Hoạt động học - Lắng nghe - Lên bốc thăm về xem bài trong 2 phút.. - Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm lên trình bày.. Lưu ý HS: - Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể. - Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm. - Cùng lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS bị điểm kém về ôn lại bài. - Lắng nghe - Chuẩn bị cho tiết học sau. - Thực hiện. 0 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán:. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. I - Mục tiêu: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu . III – Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 10 phút 2. Phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9: - Hướng dẫn tìm ra đặc điểm các số chia hết cho 9. - Lấy ví dụ cụ thể cho HS rõ. - Nhấn mạnh lại. - Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Nhận xét. - Nêu căn cứ để biết số chia hết cho 2, cho 5; Số chia hết cho 9. 15 phút 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Lớp cùng giáo viên nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn vài số đầu - Vậy làm thế nào để tìm đựơc chữ số thích hợp đó ? - Nêu mẫu hai cách làm. 3 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, chuẩn bị tiết học sau.. Hoạt động học - Lên làm bài tập 3.. - Nêu ví dụ số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 theo 2 cột. - Suy nghĩ tìm dấu hiệu chia hết cho 9. - Đọc SGK. - Tính nhẩm các tổng rồi nhận xét. - Lắng nghe.. - Nêu yêu cầu, cách làm và làm miệng. - Nêu yêu cầu, cáh làm, làm miệng. - Nêu yêu cầu, tự làm, nêu kết quả. - Nêu yêu cầu. - Trả lời, tự làm bài.. - Lắng nghe - Thực hiện 21. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I - Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy dược lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diẽn ra trong không khí. - Nêu ứng dụng thực tế vai trò của không khí đối với sự cháy. II - Đồ dùng dạy học: - Hình 70; 71. Hai lọ thuỷ tinh (một to, một nhỏ), hai cây nến, một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê. III – Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học. 22 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3 phút. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà GV kiểm tra ,nhận xét B. Bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 12 phút 2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị.. HS để vở lên bàn - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc mục thực hành trang 70, làm thí nghiệm. - Trình bày kết quả làm việc của nhóm.. - Nhận xét, nêu kết luận. 13 phút 3. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì cháy và ứng dụng trong cuộc sống: * Mục tiêu: Thí nghiệm chứng minh: - Lắng nghe Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. * Cách tiến hành: - Đọc mục thực hành, thí nghiệm - Chia nhóm, yêu cầu báo cáo sự chuẩn bị. trang 70, 71. Làm thí nghiệm 1 trang 70 và nhận xét. Làm thí nghiệm 2 - Nhận xét, kết luận. trang 71, giải thích nguyên nhân lửa cháy liên tục. - Đại diện trình bày. 5 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Về ôn lại bài, vận - Thực hiện dụng trong thực tế Đạo đức:. ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG. I - Mục tiêu: - Củng cố, rèn luyện các hành vi đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức đã học. - Vận dụng trong cuộc sống. II - Chuẩn bị : - Các xăm ghi các câu hỏi III – Các hoạt động dạy học: T.gian. Hoạt động dạy. Hoạt động học 23 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2 phút 30 phút. 3 phút. 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 2 – T3: - Nêu yêu cầu bài tập, nhận xét. Bài 4- T3: - Nêu yêu cầu của tình huống. - Nhận xét. Bài 2 – T5: - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét. Bài 3 – T6: - Nêu yêu cầu, nhận xét. Bài 2 – T9: - Nêu lần lượt yêu cầu - Nhận xét. Bài 5 – T14: - Nêu lần lượt yêu cầu. - Nhận xét. Bài 3 – T 16: - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét. Bài 3 – T 19: - Nêu yêu cầu, nhận xét. Bài 3 – T22: - Nêu yêu cầu, nhận xét. Bài 2 – T24: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Y/c HS vận dụng vào cuộc sống.. - Lắng nghe - Suy nghĩ , trả lời. - Suy nghĩ, giải quyết tình huống đó. - Trao đổi trả lời. - Suy nghĩ, phát biểu. - Suy nghĩ, giải quyết. - Suy nghĩ, nêu miệng. - Suy nghĩ, phát biểu. - Suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời. - Lắng nghe - Thực hiện. Ngày giảng :Thứ ba ngày 30tháng 12 năm 2008 24 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán:. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. I - Mục tiêu: - Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con và phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 5 phút. 1phút 10 phút. 15 phút. 3 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét giờ học. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm dấu hiệu chia hết cho 3: - Yêu cầu tìm số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 ? - Nhắc HS cần chú ý các số ở cột bên trái để nêu đặc điểm của các số này. - Ghi cách xét các tổng các chữ số của vài số. - Hãy nêu dấu hiệu số chia hết cho 3. * Trường hợp không chia hết cho 3. thực hiện tương tự. 3. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn - Chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn - Nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn - Chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài, vận dụng làm VBT.. Hoạt động học - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, làm tìm số chia hết cho 9, không chia hết cho 9. - Lắng nghe - Vài em nêu ví dụ. - Xét tổng một vài số. - Nhận xét đặc điểm các số này. - Đọc cá nhân (3 em) - Thực hiện - Đọc yêu cầu, đề bài, nêu cách làm. - Tự làm. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Kiểm tra chéo. - Vài em nêu kết quả. - Nêu yêu cầu, tự làm.. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu. ÔN TẬP (tiết 2). I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 2 phút 18 phút. 5 phút. 5 phút. 5 phút. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: - Đặt câu hỏi, nhận xét. - Ghi điểm.. 3. Bài tập 2: - Hướng dẫn. Hoạt động học - Lắng nghe - Từng em lên bốc thăm chọn bài. - Chuẩn bị trong 2 phút. - Đọc bài theo chỉ định ở phiếu. - Suy nghĩ. trả lời. - Đọc yêu cầu. - Làm vào vở bài tập. - Tiếp nối đọc những câu đã đặt.. - Nhận xét. 4. Bài tập 3: - Nhắc HS đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Phát phiếu một số em. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - Nhận xét 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Những em đạt điểm thấp hoặc chưa kiểm tra về tiếp tục ôn tập - Chuẩn bị bài sau.. 15 Lop4.com. - Đọc yêu cầu. - Viết nhanh vào vở. - Làm phiếu. - Trình bày kết quả. - Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kể chuy ện:. ÔN TẬP ( tiết 3). I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Phiếu viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài T- 113. 2 cách kết bài T – 122. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 2 phút 20 phút. 10 phút. 3 phút. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: - Tổ chức cho HS bốc thăm. Hoạt động học - Lắng nghe - Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu. - Suy nghĩ trả lời. - Nhận xét.. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét - Ghi điểm. 3. Bài 2: - Dính bảng phụ ghi 2 cách mở bài, kết - Đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả bài. diều. - Quan sát, hướng dẫn - Đọc ghi nhớ ở bảng phụ. - Làm việc cá nhân viết phàn mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho - Nhận xét, ghi điểm. câu chuyện Ông Nguyễn Hiền. - Lần lượt tiếp nối nhau đọc phần mở bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Lần lượt tiếp nối nhau đọc phần kết bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn lại bài. - Lắng nghe - Chuẩn bị cho bài học sau. - Thực hiện. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mĩ thuật:. VẼ THEO MẪU: TĨNH VẬT LỌ(*) VÀ QUẢ.. I - Mục tiêu: - Nhận bết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý thích. - Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II - Chuẩn bị: - Một số mẫu lọ và quả khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. Sưu tầm một sổ tranh vẽ lọ và quả. - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu. III - Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy 2 phút 1. Giới thiệu bài: 8 phút 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Gợi ý nhận xét về: - Bố cục của mẫu; hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả; đậm nhạt và màu sắc của mẫu. 6 phút 3. HĐ 2: Cách vẽ lọ và quả: - Giới thiệu mẫu và yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước. - So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ. - Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho giống hình mẫu. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. 20 phút 4. HĐ 3: Thực hành: - Theo dõi chung, nhắc nhở. 5phút 5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: bố cục, tỉ lệ; hình vẽ, nét vẽ; đậm nhạt và màu sắc. - Xếp loại bài vẽ và khen những bài vẽ đẹp. 1phút 6. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. 15 Lop4.com. Hoạt động học - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu của GV.. - Trả lời. - Chú ý lắng nghe.. - Thực hành ở vở. - Đánh giá sản phẩm.. - Lắng nghe - Thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.. Địa lý:. (Đề do chuyên môn ra) Thời gian 40 phút. Ngày giảng:Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2008. LUYỆN TẬP. Toán:. I - Mục tiêu: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng thành thạo trong khi làm toán. II - Chuẩn bị: - Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 5 phút. 1 phút 25 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động học - Hai em làm BT 3, 4.. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu. - Tự làm vào vở. - Chữa bài lần lượt.. - Nhận xét, chốt bài. Bài 2: - Hướng dẫn - Chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nêu yêu cầu. - Tự làm vào bảng con. - Nêu yêu cầu. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 phút. - Nhận xét, chốt bài. Bài 4: a) Số cần viết phải chia hết cho 9, nên cần điều kiện gì ? - Phải chọn ba chữ số nào để lập số đó ? b) Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện gì ? - Vậy ta chọn ba chữ số nào để lập số đó ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn kĩ lại các dấu hiệu đã học, tìm mối quan hệ giữa chúng. - Làm VBT.. - Tự làm ở bảng con. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Đọc yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ, nêu cách làm. - Tự chọn ba trong bốn chữ số ghi vào bài làm của mình.. - Lắng nghe. - Thực hiện TẬP (tiết 4). Tập l àm v ăn: ÔN I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm tập đọc và HTL. - Nghe - viết dúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III – Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy 2 phút 1. Giới thiệu bài: 10 phút 2. Kiểm tra đọc và HTL - Tổ chức cho HS bốc thăm - Đặt câu hỏi. - Nhận xét - Ghi điểm. 20 phút 3. Bài tập 2: (Nghe – viết: Đôi que đan). - Đọc toàn bài thơ.. Hoạt động học - Lắng nghe - Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu. - Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe, theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ, chú ý những từ dễ viết sai.. - Nêu nội dung của bài thơ ? - (Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của hai chị em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra). - Nhắc cách viết chính tả. - Đọc từng câu, từng ý cho HS ghi. 15 Lop4.com. - Nghe - viết bài..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đọc lại bài chính tả.. - Dò lỗi. - Đổi vở cho ban dò lỗi - Nêu nhận xét. - Chấm một số vở, - Nhận xét. 5 phút. Lịch sử. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về ôn lại bài. - Chuẩn bị cho bài sau. - Thực hiện. KI ỂM TRA H ỌC KY I (Đề do chuyên môn ra). Âm nhạc:. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện từ và câu:. ÔN TẬP (tiết 5). I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Một số phiếu kẻ hai bảng để HS làm bài tập 2. III – Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy 2 phút 1. Giới thiệu bài: 20 phút 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Thổ chức cho HS bốc thăm. Hoạt động học - Lắng nghe - Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu. - Suy nghĩ trả lời.. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét - Ghi điểm. 10 phút 3. Bài tập 2: - Phát phiếu.. - Đọc yêu cầu. - Làm vào VBT. - Một số em làm vào phiếu. - Phát biểu ý kiến. - HS làm trên phiếu đúng trình bày kết quả, chốt lời giải. + Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn,. - Quan sát, giúp đỡ. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> nắng, phố, huyện, em be, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Là. + Động từ: dừng lại, chơi đùa. + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ 3 phút. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về ghi nhớ kiến thức vừa ôn ở BT 2. - Thực hiện - Về tiếp tục ôn Tiếng Việt.. Ngày giảng :Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009 Thể dục:. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI ‘CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC’ I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Thực hiện được. - Học trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Biết cách chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa diểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ, an toàn. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi, kẻ sẵn các vạch để học. III – Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 6 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Chạy theo một hàng dọc. giờ học. - Khởi động. - Tổ chức trò chơi - Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Nhận xét - Nhận xét 25 phút 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. - Điều khiển. - Mỗi nội dung luyện tập 3 lần. - Quan sát để điều chỉnh cho HS. - Nhận xét 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS tự tập - Cùng lớp quan sát, nhận xét. b) Trò chơi vận động:. 6 phút. Tập đọc:. - Cán sự lớp điều khiển. - Tập luyện theo tổ. - Thi biểu diễn giữa các tổ về tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Khởi động lại các khớp.. * Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. - Nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi. - Tổ chức chơi - Nhắc HS chơi theo luật. - Nhận xét. - Lắng nghe - Chơi thử, sau đó chơi chính thức theo 2 hàng dọc.. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống, nhận xét. - Ôn lại RLTTCB ở lớp 3.. - Vỗ tay hát. - Lắng nghe - Thực hiện. ÔN TẬP (tiết 6). I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Phiếu viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật – T 145, 70. - Một số phiếu để HS lập dàn ý cho BT2a. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 1phút 10phút. 20phút. Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Hướng dẫn HS bốc thăm. Hoạt động học - Lắng nghe - Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu. - Suy nghĩ trả lời.. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét - Ghi điểm. 3. Bài tập 2: - Hướng dẫn thực hiện từng yêu cầu: - Đọc yêu cầu. a) Quan sát một đồ dùng học tập, chuyển - Xác định yêu cầu của đề. kết quả quan sát thành dàn ý. - Dính phiếu ghi nội dung ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ ở bảng.. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5phút. Toán:. - Chọn một đồ dùng để quan sát. - Cùng lớp nhận xét, giữ lại dàn ý tốt - Từng HS tập quan sát, ghi vào vở nhất. nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. - Phát biểu ý kiến. Một số em trình bày trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp. b) Phần viết mở bài kiểu gián tiếp, kết - Viết bài. bài kiểu mở rộng: - Lần lượt từng em tiếp nối đọc mở bài. - Nhận xét, khen ngợi. - Tương tự như thế với kết bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về hoàn chỉnh mở bài, kết bài ghi vào - Thực hiện vở.. LUYỆN TẬP CHUNG. I - Mục tiêu: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Vận dụng tốt để giải toán. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 5 phút 1 phút 25 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn - Nhận xét, nhấn mạnh cách làm bài 2b,2c. Bài 3: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn. Hoạt động học - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9, mỗi dấu hiệu lấy một ví dụ. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, tự làm vào bảng con. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu, nêu cách làm, tự làm vở. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Nêu yêu cầu. 15. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3 phút. Chính tả:. Khoa học:. - Nhắc lại yêu cầu của đề bài. - Nhận xét, chốt lại bài. Bài 5: - Gợi ý đề bài toán. - Nhận xét, phân tích và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn lại các dấu hiệu. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Làm trên bảng. - Nhận xét. - Nêu bài toán. - Thảo luận tìm ra đáp án đúng ghi phiếu.. - Vài em nêu kết quả. - Lắng nghe - Thực hiện. KIỂM TRA CUỐI KÌ. (ĐỌC) (Đề do chuyên môn ra) Thời gian 40 phút. KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.. I - Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. *GDMT:HS biết giữ gìn không khí trong lành II - Đồ dùng dạy học: - Hình 72, 73. Sưu tầm hình ảnh về người bệnh được thở khí ô-xi. Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá. III – Các hoạt động dạy học: T.gian 5 phút 1 phút 9 phút. 9 phút 15. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người: * Mục tiêu: Nêu dãn chứng đẻ chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và ứng dụng trong đời sống. * Cách tiến hành: - Nhận xét 3. HĐ 2: Tìm hiểu vai tròi của không. Lop4.com. Hoạt động học - Hai em đọc kết luận. - Lắng nghe - Làm theo hướng dẫn trang 72, phát biểu. - Nín thở, mô tả cảm giác khi nín thở. - Nêu vai trò của không khí và ứng dụng của không khí trong y học, đời sống..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7 phút. 3 phút. khí đối với thực vật và động vật: * Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở. * Cách tiến hành: - Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết - Kể chuyện vai trò của không khí. 4. HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi: - Nêu câu hỏi, nhận xét. Kết luận. 5. Củng cố, dặn dò: *GDMT:Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho bầu không khí trong lành - Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị bài.. - Quan sát hình 3; 4, trả lời. - Nhận xét. - Quan sát hình 5, 6 trao đổi theo cặp. - Trình bày. - Nhận xét HS thảo luận ,trình bày - Lắng nghe - Thực hiện. Ngày giảng:Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009 Thể dục: SƠ KẾT HỌC KÌ I-TRÒ CHƠI’CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I - Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. Hệ thống những kiến thức kĩ năng, đã học, những ưu điểm, khuyết điểm trong học tập. - Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho RLTTCB và trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T.gian 6 phút. 25 phút. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, nêu nội dung, yêu cầu - Tập hợp báo cáo sĩ số. - Chạy 1 hàng dọc xung quanh trường. giờ học. - Tổ chức trò chơi - Khởi động. - Trò chơi: Kết bạn. 2. Phần cơ bản: a) Sơ kết học kì I: - Hệ thống kiến thức, kĩ năng đã học. - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. - Gọi một số em lên thực hiện, - Ôn các kĩ năng đội hình đội ngũ, một số động tác RLTTCB và kĩ năng vận động học lớp 1, 2, 3. - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, trái. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Ôn một số trò chơi vận động. - Đánh giá, nhận xét. b) Trò chơi vận động: - Hướng dẫn - Trò chơi chạy theo hình tam giác. - Quan sát. - Thực hiện trò chơi.. - Nhận xét - Vỗ tay hát. 6 phút. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những em thực hiện tốt động tác. - Về ôn bài thể dục và RLTTCB.. Toán: Tập làm văn: Kĩ thuật:. KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Đề do chuyên môn ra)Thời gian 35 phút KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Viết) (Đề do chuyên môn ra)Thời gian 40 phút. CẮT, KHÂU, THÊU. SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 4) I - Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II - Đồ dùng dạy học: - Một số vật mẫu. - Vải, kim khâu, kéo, chỉ, thước kẻ. III – Các hoạt độngc dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Thực hiện B. Bài mới 1 phút 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe (Tiết 4) 18 phút 2. HĐ 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn: - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn - Có thể cắt, khâu, thêu khăn tay; cắt lựa chọn sản phẩm. khâu thêu túi rút dây để dựng bút; cắt, khâu, thêu váy, gối ôm… - Hướng dẫn cách cắt, khâu khăn tay; túi rút dây đựng bút; váy liền cho búp - Lắng nghe. bê; gối ôm. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 7 phút. 3 phút. - Quan sát chung để hướng dẫn thêm - Thực hành. cho những em còn lúng túng. 3. Đánh giá: - Trưng bày sản phẩm. - Nêu tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá theo hai mức hoàn thành và chưa hoàn - Đánh giá sản phẩm. thành. - Nhận xét chung. - Cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 4. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện thêm ở nhà. - Chuẩn bị học chương mới.. - Lắng nghe - Thực hiện. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>