Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi minh họa - Kỳ thi thpt quốc gia năm 2015 môn: Lịch sử thời gian làm bài: 180 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 31/01/2010 Ngày giảng 02/02/2010, Lớp 7A,B Tiết 53: ĐƠN THỨC I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức - Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức - Biến nhân hai đơn thức 2. Kỹ năng - Kỹ năng nhân hai đơn thức, viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn 3. Thái độ - Có ý thức trong khi làm bài tập II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ( 5') Bài 9( SGK-TR21) 1. ĐA: Thay 𝑥 = 1 𝑣𝑎 𝑦 = 2 vào biểu thức ta có: 13 1 1 1 5 𝑥 𝑦 + 𝑥𝑦 = 1 + 1. = + = 2 2 8 2 8 1 3. (). 2. 3. Bài mới Hoạt động 1: Đơn thức Mục tiêu: - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 1. Đơn thức - GV: đưa ?1 lên bảng phụ Y/C HS làm ?1( SGK-Tr30) GV bổ sung thêm các biểu thức sau: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3 phép cộng, trừ 9; ;𝑥;𝑦 3 ‒ 22𝑦;10𝑥 + 𝑦;5(𝑥 + 𝑦) 6 Y/C sắp xếp các biểu thức đã cho thành Nhóm 2: Những biểu thức còn lại 3 2 3 1 3 hai nhóm 2 2 2 4𝑥𝑦 ; ‒ 𝑥 𝑦 𝑥;2𝑥 ‒ 𝑦 𝑥;2𝑥 ; 5 2 - GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, nửa lớp viết các biểu thức có chữa phép 3 ‒ 2𝑦;9; 𝑥𝑦 cộng, trừ, còn nửa lớp viết các biểu 5 thức còn lại - GV: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức Vậy theo em thế nào là đơn thức? + HS: là 1 biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, một biến - GV: Theo em số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao? + HS: Số 0 cũng là 1 đơn thức * Định nghĩa( SGK-Tr30) - GV: Cho HS làm ?2( SGK-Tr30) cho * Chú ý( SGK-Tr30) một số VD về đơn thức ?2( SGK-Tr30) 3 3 2 53 3 9; ;2𝑥 𝑦; ‒ 𝑥𝑦 𝑧 ; 𝑥 5 4 Là những đơn thức Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn ( 5') Mục tiêu: - Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức 2. Đơn thức thu gọn 6 3 GV: Xét đơn thức 10𝑥 𝑦 trong đơn Xét đơn thức 10𝑥6𝑦3 thức trên có mấy biến? Các biến đó có 10𝑥6𝑦3 là đơn thức thu gọn mặt mấy lần? Và được viết dưới dạng 10 là hệ số 6 3 nào? 𝑥 𝑦 là phần biến + HS: Các biến có mặt một lần. ( ). - GV: Ta nói đơn thức 10𝑥6𝑦3 là đơn thức thu gọn 10 là hệ số của đơn thức 6 3 𝑥 𝑦 là phần biến của đơn thức Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?. Đơn thức thu gọn là đơn thức gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng luỹ thừa với số mũ nguyên dương. VD: ( SGK-TR31). - GV: Y/C HS đọc nội dung phần Chú * Chú ý( SGK-TR31) ý( SGK-Tr31) Hoạt động 3: Bậc của đơn thức thu gọn ( 5') Mục tiêu: - HS biết cách thu gọn đơn thức và tính bậc của đơn thức Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Bậc của đơn thức 5 3. - GV: cho đơn thức 2𝑥 𝑦 𝑧 Đơn thức 2𝑥5𝑦3𝑧 là đơn thức thu gọn Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Xác định phần hệ số và 2 là hệ số 5 3 phần biến số? Số mũ của mỗi biến? 𝑥 𝑦 𝑧 là phần biến - GV: Tổng các số mũ của các biến là Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1 5+3+1=9 Bậc của đơ thức là 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho - GV: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 + HS: Là tổng số mũ của các biến Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức ( 10') Mục tiêu: - Biến nhân hai đơn thức 4. Nhân hai đơn thức 2 7 GV: Cho hai biểu thức: 𝐴 = 3 .16 2 7 4 6 𝐴 = 3 .16 𝐵 = 3 16 4 6 2 7 4 6 𝐵 = 3 16 𝐴.𝐵 = (3 .16 ).(3 16 ) Dựa vào các quy tác và tính chất của 2 4 7 6 6 13 = (3 .3 ).(16 .16 = 3 16 phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B VD: 2𝑥2𝑦 và 9𝑥𝑦4 - GV: Y/C HS đọc chú ý( SGK-Tr32). (2𝑥2𝑦).(9𝑥𝑦4) = (2.9).(𝑥2.𝑥).(𝑦.𝑦4) 2 4 3 5 = 18(𝑥 .𝑥).(𝑦.𝑦 ) = 18𝑥 𝑦 * Chú ý( SGK-Tr32). Hoạt động 5: Luyện tập ( 5') Mục tiêu: HS biết tích bậc của đơn thức, rút gọn một đơn thức Bài tập 13( SGK-Tr32) GV cho HS làm bài tập 13( SGK-Tr32) a, ‒ 1𝑥2𝑦 .(2𝑥𝑦3) 3 1 2 3 - GV: gọi 2 HS lên bảng làm = ‒ .2 (𝑥 .𝑥)(𝑦.𝑦 ) 1 3 + HS1: a, ‒ 3𝑥2𝑦 và 2𝑥𝑦3 2 3 4 1 3 =‒ 3𝑥 𝑦 có bậc là 7 3 5 + HS2: b, 4𝑥 𝑦 và ‒ 2𝑥 𝑦 1 3 3 5 b, - GV: chữa bài làm của HS 4𝑥 𝑦 .( ‒ 2𝑥 𝑦 ) 1 3 3 5 = .( ‒ 2) .(𝑥 .𝑥 ).(𝑦.𝑦 ) 4. (. ). ( ). (. ). [. ]. 1. 6 6 =‒ 2𝑥 𝑦 có bậc là 12. 4. Củng cố ( 2') - Qua bài học ngày hôm nay các em cần nắm vũng đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nắm vững các kiến thức đã học của bài BTVN: 14; 15; 16; 17; 18( SBT-Tr12) - Chuẩn bị bài mới: Đơn thức đồng dạng. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×