Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 83: Bài tập về dụng cụ quang học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå Ngày soạn: 26/04/09 Tiết 83: BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học vào chương I và chương II trong quá trình giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Hình thành kĩ năng dựng ảnh qua hệ, dượng ảnh của vật ảo. - Hình thành kĩ năng xây dượng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học củng như qua quang hệ. - Nêu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sóng xã hội. 3. Thái độ:Nêu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiển đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy:Hệ thông bài tập. 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại kiến thức đã học ở chương I và chương II III. Tổ chức hoạt động dạy học: A. Hoạt động ban đầu 1. Ổn định tổ chức: (1phút) kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Trình bày cấu tạo và cách ngắm chừng của kính thiên văn.Viết công thức tính độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực. B. Hoạt động dạy-học: TL ph 13. Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: Giải bài toán về sự di chuyển của thấu kính giữa vật và màn HS: Đọc đề và tìm hiểu đề Bài1: Vật sáng AB nằm Bài 1: Bài giải: bài toán. trong mặt phẳng P song Sơ đồ tạo ảnh. song với màn ảnh M và cách AB L N một khoảng 2m. Đặt giữa A' B ' ' d d - Thảo luận nhóm để tìm M và thấu kính hội tụ l có lời giải cho bài toán theo tiêu cự f = 3/8m. Trục chính Trong đó. gợi ý của GV. của thấu kính vuông góc với Ta có :d +d’ = 2(1) mặt phẳng P và M và đi qua + áp dụng công thức thấu kính ta có: a) điểm a của vật sáng AB. d '. f 3d '  ' (2) a) Có mấy vị trí của thấu d  ' d  f 8 d  3 kính cho phép hứng được + Vẽ sơ đồ tạo ảnh. ảnh A’B’ của AB rõ nét trên Thay (2) vào (1) ta được + xác định. 3d ' d +d’ = 2m.kết hợp với màn M? Xác định khoảng  d '  2  4d '2  8d '  3  0(3) công thức thấu kính để thiết cách giữa các vị trí của thấu 8d '  3 lập phương trình (3). kính đến màn M. Tính dố Giải thương trình (3) ta được + Giải phương trình, và tìm phóng đại trong từng trường d '  1,5và d '  0,5 . k1, k2. hợp. - Số phóng đại trong từng trường hợp. b) Nếu chỉ có một vị trí của 1,5 thấu kính cho ảnh rõ nét trên  d1'  1,5m  d1  0,5m  K1   3. 0,5 màn, thì tiêu cự f của thấu kính phải bằng bao nhiêu? 0,5 1 c)Thay màn M bằng một  d 2'  1,5m  d 2  1,5m  K1   . gương phẳng G có mặt phản 1,5 3 xạ hướng về phía thấu kính. b) Phương trình bật hai Thay đổi vị trí thấu kính sáo b) Xác định giá trị của f khi chỉ có một vị theo d’ từ đó tìm f dựa vào cho tiêu diện của nó trùng trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. diều kiện nghiệm kép. với mặt phẳng P mà vật sáng - Để chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh c) Vẽ hình theo hướng dẫn AB nằm trong mặt phẳng rõ nét trên màn thì phương trình bậc hai của GV. đó. Hãy vẽ và xác định vị trí theo d’ ở trên chỉ cho một nghiệm kép. ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ d '. f ’  d'  2 d +d = 2  ' thấu kính và gương. d f GV: Gợi ý. '2 '  d  2d  2 f  0 a). Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå - Vẽ sơ đồ tạo ảnh. Vậy  '  1  2 f  0  f  0,5m. c) Vẽ ảnh A’B’ của AB. - Vì có hai vị trí của thấu - Hình 51.1 SGK. kính cho ảnh rõ nét trên màn do đó ta sẽ có hai giá trị của d ( hoặc d’)-> Hãy lập phương trình bật hai theo d( hoặc d’) dựa vào công thức thấu kính và dữ kiện bài toán đã cho. Từ đó tìm được hai giá trị của d rồi tìm 2 giá trị d’ tương ứng.-. K1,K2 b) H: Để có một vị trí của TK để cho ảnh rõ nét trên màn thì phườg trình bật hai theo d’ có mấy nghiệm? c) GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình dựa vào.Dườn đi tủa tia sáng qua thấu kính và định luật phản xạ ánh sáng. 15 HS: Đọc đề và tìm hiểu đề bài toán. - Thảo luận nhóm tìm lời giả cho bài toán dựa vào gợi ý của GV.. + Hoàn thành bài giải.. + Lên bảng trình bày.. Hoạt động 2: Bài tập về kính hiển vi Một kính hiển vi có vật Bài giải kính với tiêu cự f1 = Sơ đồ tạo ảnh. 3mm, thị kính có tiêu L2 L1 ' A1 B1 cự f2 = 25mm và độ dài AB d 2' A2 B2 d d d 1 2 1 quang học  =16cm.Người ta đặt một tấm phim ảnh - Áp dụng công thức thấu kính đối với vật kính vuông góc với quang d1' . f1 . (1) trục của hệ, cách thị ta có. d1  ' d1  f1 kính 20cm. a) Cần đặt vật AB ở vị trí nào trước vật kính để ảnh cuối cùng cử nó được ghi rõ nét trên phim. b) Tính số phóng đại K. *Gợi ý. -Vẽ sơ đồ tạo ảnh. + d 2' xác định được dựa vào dữ kiện nào? -Để tìm d1 ta có thể áp dụng công thức thấu kính đối với vật kính hay thị kính? -Dựa vào sơ đồ tạo ảnh xác định d1' theo d 2 vàO1O2? + Tìm O1O2 theo. +Tìm d1' . .Ta có O1O2    ( f1  f 2 )  18,8cm .. .vì A2 B2 hiện rõ nét trên phim nên d 2' =20cm. Áp dụng công thức thấu kính đối với thị kính ta có. d' .f 20.2,5 d2  ' 2 2   2,86cm d 2  f 2 20  2,5.  d1'  O1O2  d 2  18,8  2,86  15,94cm(2) Thay (2) vào (1) ta có 15,94.0,3 d1   0,306cm. 15,94  0,3 b) Độ phóng đại K d' d' k = k1.k2 = 1 . 2  364. d1 d 2.  và f1 , f 2 ?. Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå + Để xác định d2 ta có thể dựa vào công thức thấu kính đối với thị kính. 12. Hs: Đọc đề và tìm hiểu đề bài toán. - Thảo luận nhóm tìm lời giả cho bài toán dựa vào gợi ý của GV.. - Trả lời. - Thực hiện.. - Trả lời.. - Thực hiện.. - Hoàn thành bài giải và lên bảng trình bày.. Hoạt động 3: Bài tập về kính thiên văn Một kính thiên văn có Bài giải. vật kính với độ tụ a) Tìm tiêu ự củ thấu kính. 0,5dp. Thị kính cho - Hình 55.2 SGK. phép nhìn một vật cao Vật A1B1 đặc tại tiêu diểm vật F2 của thị kính, 1mm đặt trong tiêu A2B2 ở vô cực. diện dueoeis một góc AB AB 0,1 Tan 0  1 1   0  f 2  1 1   2cm .. trông 0,05rad. f2 0 0, 05 a )Tìm tiêu cự của thị b) Tính số bội giác lúc ngắm chừng ở vô cực. kính. 1 1 b) Tính số bội giác của f1   m  200cm. D1 0,5 kính thiên văn trong lúc ngắm chừng ở vô cực. f1 200 G    100.  c) Tính khoảng cách f2 2 giữa hai điểm trên mặt c)Tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt trăng, nếu góc trông hai Trăng. điểm này nhìn qua kính   là 4’. Cho khoảng cách G   100   0  . 0 100 từ Trái Đất đến Mặt Trăng là 400 000km.   4'  1,16.103 rad   0  1,16.105 rad . * Gợi ý. B H: Vật A1B1 đặc tại tiêu điểm vật F2 của thị A kính, thì ảnh A2B2 ở 0 đâu? +GV vẽ hình,, yêu cầu Théo hình vẽ ta thấy học sinh dựa vào hình AB 5 5 vẽ xác định tan  0 theo tan  0  OB   0  AB   0 .OB  1,16.10 .4.10 A1B1 và f2 từ đó tìm f2.  4, 64km -GV; Nhắc lại công thức định nghĩa về số bội giác? -Hãy tìm  0 theo  ,G . GV: Vẽ hình và hướng dẫn học sinh tìm AB theo OB và  0 .. C. Hoạt động kết thúc tiết học: 1. Củng cố kiến thức: ( 3phút): Nhắc lại phương pháp giải bài toán về hệ thấu kính, kính hiển vi, kính thiên văn. 2. Bài tập về nhà – Tìm hiểu: (2phút) : Nhắc học sinh về xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại hôm sau là tiết bài tập, IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….. Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×