Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 17 năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.3 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Sáng Toán: Tiết 81. ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (Tr.82) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để thực hiện tính nhẩm. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải được bài toán về nhiều hơn. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV:- Bảng lớp chép bài tập 1. 2. HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức :Kiểm tra sĩ số: ../27em 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc lại các bảng trừ, cộng đã học. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hành: Bài 1. Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng kết quả. - HS nêu miệng kết quả * Chốt : - Mối quan hệ giữa phép cộng và - Lớp nhận xét. phép trừ. Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con, giơ bảng cho GV bảng con. kiểm tra. - Kiểm tra, chỉnh sửa Bài 3: Số?(HS khá giỏi thực hiện cả bài) - 2 em nêu yêu cầu. - Cho HS thực hiện vào SGK. - Làm vào sách, 1 em lên bảng làm, HS khá giỏi nêu kết quả ý b. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Lớp nhận xét. Bài 4: Bài toán: - Cho HS đọc bài toán và nêu tóm tắt, - 2 em nêu bài toán và nêu tóm tắt. GV ghi bảng: - Nêu dạng toán và cách giải. Tóm tắt: - Giải vào vở, 1 em lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. 48 cây Bài giải : 12 cây Lớp 2A: | | Lớp 2B trồng được là: Lớp 2B: | | | 48 + 12 = 60 ( Cây ) Đáp số : 60 cây. ? cây Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét, chốt kết quả đúng, ghi điểm cho HS. Bài 5: Số? (Dành cho HS khá giỏi) - Nêu yêu cầu.. - HS khá giỏi nêu miệng và rút ra nhận xét. a. 72 + 0 = 72 b. 85 – 0 = 85 - Phép cộng có tổng bằng 1 số hạng thì số hạng kia bằng 0. - Phép trừ có hiệu bằng số bị trừ thì số trừ bằng 0.. 4. Củng cố : Hệ thống bài nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, làm bài trong VBT. Tập đọc: Tiết 49 + 50.TÌM NGỌC (Tr.138) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Nắm được nghĩa của các từ mới: Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất thông minh, tình nghĩa, thực sự là bạn của con người. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Đọc với giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ tả sự thông minh của Chó và Mèo. 3. Thái độ: - Biết thương yêu chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu luyện đọc III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài:" Thời gian biểu". - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3. 1. Giới thiệu bài: ( Dùng tranh SGK ) 3. 2. Hướng dẫn luyện đọc a. GV Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài, giọng đọc tình cảm, nhẹ - Lắng nghe nhàng, nhấn mạnh từ ngữ tả sự thông minh của chó và mèo. b. Hướng dẫn HS cách đọc bài. -Yêu cầu HS đọc câu văn dài. * Đọc từng câu - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện - Đọc nối tiếp câu phát âm. - Luyện đọc từ khó - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc đoạn trước lớp nghĩa từ. - Giải nghĩa từ: tung tăng ( Vừa đi vừa nhảy) - Theo dõi sửa sai cho HS. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. - Chia lớp thành các nhóm 2 - Gọi các nhóm đọc - Tuyên dương, nhắc nhở - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Câu 1: Do đâu chàng trai cho viên ngọc quý? - Giảng từ : rắn nước là con rắn lành sống dưới nước thân màu vàng nhạt đốm, ăn ếch nhái. + Câu 2: Ai đánh tráo viên ngọc? + Câu 3: - Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc ?. + Câu 4: Tìm trong bài những từ khen ngợi mèo và chó ?(Dành cho HS khá giỏi) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + Chốt ý chính: Chó và Mèo là những con vật nuôi trong nhà rất thông minh, tình nghĩa, thực sự là bạn của con người. 3.4. Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc lại bài. * Đọc đoạn trong nhóm - Trong nhóm đọc nối tiếp * Thi đọc giữa các nhóm - 2 nhóm thi đọc - Lớp nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh - Chàng cứu con rắn nước, con rắn ấy là con của Long Vương. Long Vương tặng chàng viên ngọc để đền ơn. - Một người thợ kim hoàn khi biết đó là viên ngọc quý. - Mèo bắt chuột đi tìm ngọc. - Mèo và Chó dình ở bờ sông, thấy người bắt được con cá lớn trong ruột có ngọc, Mèo chạy lại ngoạm ngọc chạy mất. - Mèo nằm phơi bụng giả vờ chết, quạ xà xuống toan mổ thịt, Mèo nhảy lên vồ, Quạ van lạy xin trả lại ngọc. - Mèo và Chó thông minh, tình nghĩa.. -3 em đọc nối tiếp. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, khen HS đọc có tiến bộ. - 2 em đọc cả bài 4. Củng cố : - Hướng dẫn HS liên hệ. Nuôi chó và mèo có ích lợi gì? - Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài. ================= Chiều Đạo đức: Tiết 17.GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T2 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu cần làm gì cần tránh những gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự nơi công cộng. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự nơi công cộng. 2. Kĩ năng: - Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh trường lớp, đường làng ngõ xóm. 3. Thái độ: - Tôn trọng những quy định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Đồ dùng dạy học: HS:- Dụng cụ lao động vệ sinh. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Em đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3. 1. Giới thiệu bài 3. 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Tham gia vệ sinh nơi công cộng ( sân, vườn hoa). - Kiểm tra dụng cụ lao động của HS. - Giao nhiệm vụ tổng vệ sinh sân trường - Lao động vệ sinh theo tổ, quét hót và vườn trường. rác, đổ rác đúng nơi quy định. - Theo dõi, nhắc nhở. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Đặt câu hỏi. + Các em đã làm được những gì? + Các em thấy sân trường thế nào? - Trả lời. + Các em có thấy hài lòng về những việc - Lớp nhận xét. - Làm sạch đẹp nơi công cộng đem lại mình làm không? Vì sao? + Công việc các em làm có ích lợi gì? ích lợi cho nhiều người trong đó có chúng ta. - Kết luận : Nơi công cộng mang lại - Lắng nghe nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy chúng ta cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 4. Củng cố:- Hệ thống bài, nhận xét giờ học: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi trường của lớp , của trường , môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường , góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện ở nhà theo bài học. Ôn Tiếng việt Luyện đọc: TÌM NGỌC I.Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu ý nghĩa truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 2. Kỹ năng - Đọc được cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng những từ kể về sự thông minh và tình nghĩa của Chó, Mèo. 3. Thái độ:- GD HS biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi trong nhà II. Đồ dựng dạy học : - SGK Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Các hoạt động dạy –học : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc. a. Đọc từng câu - HD HS đọc đúng từ ngữ. b. Đọc từng đoạn trước lớp - Cho HS đọc câu dài trên bảng phụ. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Cho HS đọc theo nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, đánh giá. - HD HS thi đọc lại bài - Cho HS phân vai đọc lại bài theo vai. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc; đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài. - 2, 3 nhóm thi đọc nối tiếp. - Nhóm 3 HS đọc bài - 2 nhóm thi đọc 3. Củng cố: + Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò:- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Ôn Toán «n tËp vÒ phÐp céng vµ phÐp trõ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố về cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi các bảng tính ) và cộng trừ viết ( có nhớ một lần ). - Củng cố về giải toán dạng nhiều hơn, ít hơn một đơn vị. 2. Kỹ năng: Biết cộng, trừ nhẩm và viết trong phạm vi các bảng tính 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học :VBT III. Các hoạt động dạy –học : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập 1,2,3,4,5 -Bài 1, 2, 3:HSY làm trong (VBT). -Bài 1,2, 3,4, 5 HS cả lớp làm cả bài. -Bài 4: Một HS giỏi lên làm bài,lớp làm bài vào vở bài tập. -Nhận xét chữa bài. -HS khá giỏi làm bài. 3.Củng cố: - 15giờ hay còn gọi là bao nhiêu giờ?... 4.Dặn dò: -Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. =================***&***=================. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tập đọc: Tiết 51.GÀ" TỈ TÊ" VỚI GÀ. (Tr.141) I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa của từ : tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ , yêu thương nhau như con người( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 3. Thái độ: - Yêu thương chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh SGK. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài " Tìm ngọc" - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : - Tranh SGK 3.2. HD Luyện đọc a. Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài rõ ràng, rành mạch. b. Hướng dẫn HS cách đọc bài: - Lắng nghe - Gọi HS đọc câu văn dài - Đọc câu kết hợp luyện phát âm. - Theo dõi phát hiện lỗi phát âm - Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu + Giải nghĩa từ : tỉ tê. - Đọc nối tiếp câu. - Nhận xét cách đọc của HS. - Luyện đọc từ khó - Chia lớp thành các nhóm 2 * Đọc đoạn trước lớp. - HS đọc bài - Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. - Gọi các nhóm đọc * Đọc đoạn trong nhóm. - Trong nhóm đọc nối tiếp - Tuyên dương nhóm đọc tốt. * Thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh. - 3 nhóm đọc . 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Lớp nhận xét. Câu 1: Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc đoạn 1. nào ? - Giảng từ: tín hiệu ( SGK). - Từ khi chúng còn nằm trong trứng, gà - Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu mẹ. nhau bằng cách nào ? Câu 2: Nói lại cách gà mẹ báo cho con biết ? - Gà mẹ gõ mỏ lên quả trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ. - Gọi con đi kiếm mồi kêu đều đều: cúc, cúc, cúc; có mồi ngon lại đây. Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh tức là có mồi ngon. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Bài văn nói lên điều gì? * Chốt: ý chính: Loài gà rất yêu thương nhau. 3.4. Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS luyện đọc lại bài. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.. Gà mẹ xù lông miệng kêu liên tục gấp gáp là sắp có tai hoạ nấp mau. - Trả lời. - 3 em đọc lại - 2 em đọc cả bài - Nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống bài, giáo dục HS. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài ================= Toán: Tiết 82 .ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( Tr.83) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi bảng tính) và cộng trừ có nhớ 1 lần trong phạm vi 20. 2. Kĩ năng: - Vận dụng cách cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 vào làm tính và giải toán về ít hơn. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học HS: Bảng con của HS. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hành: Bài 1. Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS nêu miệng kết quả nối tiếp. - Nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Lớp nhận xét. Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Đọc từng ý cho HS thực hiện cá nhân vào - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con, giơ bảng cho GV bảng con. - Kiểm tra, chỉnh sửa kiểm tra. 100 + 81 + 68 + 36 27 64 27 42 Bài 3: Số? (HS khá giỏi thực hiện được cả 86 058 54 058 bài) - Quan sát chung hướng dẫn HS thực hiện - Nêu yêu cầu. - Làm vào sách, 2 em lên bảng làm, HS còn lúng túng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. khá giỏi nêu kết quả ý b. Bài 4: Bài toán: - Lớp nhận xét. - Gọi HS đọc bài toán và nêu tóm tắt GV ghi bảng: - 2 em nêu bài toán và nêu tóm tắt. Tóm tắt: - Nêu dạng toán và cách giải. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 60 l Thùng lớn: Thùng bé. | |. | |. | 22 l. ?l - Tổ chức cho HS thực hiện vào vở. - Quan sát chung giúp đỡ HS yếu làm bài. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.. Bài 5: Viết phép cộng có tổng bằng một số hạng.(Dành cho HS khá giỏi). - Giải vào vở, 1 em lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. Bài giải : Thùng bé đựng được là: 60 – 22 = 38( Lít ) Đáp số : 38 lít. - HS khá giỏi nêu miệng, giải thích cách làm, lớp nhận xét. 36 + 0 = 36 85 + 0 = 85 54 + 0 = 54 100 + 0 = 100. -4. Củng cố : Hệ thống bài nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài. Học thuộc bảng cộng và bảng trừ, làm bài trong VBT. ================= Chính tả: (Nghe - Viết) Tiết 33.TÌM NGỌC (Tr.140) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện " Tìm ngọc " 2. Kĩ năng: - Viết đúng và nhớ cách viết một số âm, vần dễ lẫn, làm đúng các bài tập: BT2; BT(3)a/b. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học GV: Chép bài chính tả lên bảng. HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc từ: - nghiệp, cây lúa, nông gia, cày cấy. - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn viết. a.Trao đổi về nội dung đoạn viết. - Đọc bài viết 1 lần. - Lắng nghe - Nêu câu hỏi trao đổi về nội dung đoạn viết. - 2 em đọc bài viết b. Hướng dẫn viết từ khó. +Trong bài những từ nào phải viết hoa Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc từ khó: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, yêu quý. - Kiểm tra, chỉnh sửa. d. Đọc từng câu cho HS viết chính tả. - Sửa tư thế ngồi cho HS. - Đọc cho HS soát lỗi. e. Bình chọn bài viết đẹp: - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp trong nhóm lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:- Điền vào chỗ trống. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: Điền vào chỗ trống ui/ uy. - Tổ chức cho HS thực hiện vào SGK. - Quan sát chung, hướng dẫn HS còn lúng túng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. - Đầu đoạn văn, đầu câu, tên nhân vậ - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi.. - 1 Hs nêu - Làm vào SGK, đại diện HS nêu kết quả vừa thực hiện, lớp nhận xét. Đáp án: Rừng núi, dừng chân, cây giang, rang tôm. - 1 Hs nêu - Làm vào SGK, đại diện nêu kết quả. Đáp án: thuỷ cung, ngậm ngùi, an ủi, chia vui.. 4. Củng cố : Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS rèn thêm chữ viết ở nhà ================= Chiều Ôn Tiếng việt: (Luyện đọc) GÀ" TỈ TÊ" VỚI GÀ I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa của từ : tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ , yêu thương nhau như con người( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 3. Thái độ: - Yêu thương chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học: SGK. III.Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. HD Luyện đọc a. Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài rõ ràng, rành mạch. - Lắng nghe b. Hướng dẫn HS yếu cách đọc bài: - Gọi HS đọc câu văn dài * Đọc từng câu - Đọc câu kết hợp luyện phát âm. - Đọc nối tiếp câu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Theo dõi phát hiện lỗi phát âm - Nhận xét cách đọc của HS. - Chia lớp thành các nhóm 2. - Luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trong nhóm. - Trong nhóm đọc nối tiếp * Thi đọc giữa các nhóm - 6 nhóm đọc . - Lớp nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh.. - Gọi các nhóm đọc HS khá giỏi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho cả lớp đọc đồng thanh. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. 4. Củng cố: Hệ thống bài, giáo dục HS. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài ================= Ôn Toán «n tËp vÒ phÐp céng vµ phÐp trõ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách cộng, trừ nhẩm ( trong phạm vi bảng tính) và cộng trừ có nhớ 1 lần trong phạm vi 20. 2. Kĩ năng: Vận dụng cách cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 vào làm tính và giải toán về ít hơn. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học :VBT. III. Các hoạt động dạy -học : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập 1,2,3,4,5 -Bài 1, 2, 3:HSY làm trong (VBT). -Bài 1,2, 3,4, 5 HS cả lớp làm cả bài. -Bài 4: Một HS giỏi lên làm bài,lớp làm bài vào vở bài tập. -HS khá giỏi làm bài. -Nhận xét chữa bài. 3.Củng cố: Hệ thống nội dung bài. 4.Dặn dò: -Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà. =================***&***================= Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2011 Sáng Toán: Tiết 83 .ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( Tr.84 )` I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. 2. Kĩ năng: - Vận dụng cách làm các phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 để giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của 1 tổng. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : Bảng phụ kẻ bài 5. 2. HS : Bảng con. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: ../27em 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính. - 2 em làm. - Ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Thực hành: Bài 1. Tính nhẩm.(HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện vào SGK và nêu miệng nối tiếp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 : Đặt tính rồi tính:(HS khá giỏi thực hiện được cả bài). - Kiểm tra, chỉnh sửa Bài 3: Tìm x: (HS khá giỏi thực hiện được cả bài). Bài 4 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt, GV ghi bảng. - Yêu cầu HS giải bài vào vở. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng. Tóm tắt 50 kg | |. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. Đại diện HS khá giỏi nêu kết quả cột 3 - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu, lớp theo dõi. - Giải bài vào nháp, 2 HS chữa trên bảng lớp, HS khá chữa ý b, lớp nhận xét.. - Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng.. Anh: Em. - Nêu yêu cầu. - Nêu miệng kết quả, HS khá giỏi nêu miệng kết quả cột 2. - Lớp nhận xét.. - 2 em nêu bài toán và nêu tóm tắt. - Nêu dạng toán và cách giải. - Giải vào vở, 1 em lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. Bài giải : Em cân nặng là. 50 - 16 = 34 ( kg) Đáp số: 34 kg.. | | | 16 kg. ? kg - Chấm 1 số bài. Bài 5: (Dành cho HS khá giỏi) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bảng phụ. - Nêu miệng kết quả. - Số hình tứ giác có trong hình vẽ là: A.1 C.3 B.2 D. 4. - HS khá giỏi nêu miệng KQ quan sát. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Củng cố:- Hệ thống bài nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài. Học thuộc bảng cộng và bảng trừ. ================= Luyện từ và câu: Tiết 17. MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU " AI THẾ NÀO? "(TR.142) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). Nắm được cấu tạo của câu kiểu " Ai thế nào?". 2. Kĩ năng: - Tìm từ chỉ đặc điểm của vật nuôi, đặt được câu theo mẫu " Ai thế nào?". Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.(BT2, BT3) 3. Thái độ:- Biết yêu thương chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học 1.GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 2. HS : Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài 2 giờ trước - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Chọn cho vật nuôi dưới đây một - Nêu yêu cầu từ chỉ đúng đặc điểm của nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành. - Tổ chức cho HS quan sát tranh và thực - Quan sát tranh SGK, thảo luận theo cặp. - Một số nhóm nêu kết qủa. hiện theo cặp. - Quan sát chung hướng dẫn HS còn + Trâu - khoẻ + Chó - trung thành lúng túng. + Rùa - Chậm + Thỏ - nhanh - Nhận xét, chốt kết quả đúng. + Khoẻ như trâu. + Chậm như rùa. + Nhanh như thỏ. + Trung thành như chó. Bài 2. Thêm hình ảnh so sánh vào câu sau. - Gắn bảng phụ, tổ chức cho HS thực - Quan sát trên bảng phụ. - Nêu yêu cầu hiện theo nhóm đôi. - Làm việc theo nhóm 2 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Đẹp như tranh ( như mơ, như hoa, như tiên) - Cao như sếu ( cái sào) - Chậm như rùa ( sên ) - Khoẻ như voi ( trâu, hùm) - Nhanh như chớp ( điện, sóc, cắt) Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Trắng như tuyết ( bột lọc, trứng gà bóc) Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. vào các câu sau. - 3 em đọc bài - Lớp nhận xét. - Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. - Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro mượt như tơ. - Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non 4. Củng cố :- Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà tìm thêm các hình ảnh so sánh để viết về các con vật mà em yêu thích. ================= Thể dục Tiết 33. Trß ch¬i: "bÞt m¾t b¾t dª"vµ nhãm ba, nhãm b¶y" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhóm ba nhóm bảy" 2. Kỹ năng: Tham gia chơi tương đối chủ động 3. Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học môn thể dục. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cờ, kẻ sân. III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: a. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. b. Khởi động: - HD HS khởi động - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối, hông… - HD HS ôn các động tác của bài - Cán sự điều khiển. thể dục phát triển chung. 2 Phần cơ bản: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn. Nhóm ba, nhóm bảy. - Tổ chức trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn. 3. Phần kết thúc: - HD HS thả lỏng. - HS vừa đi vừa hát theo vòng tròn - GV hệ thống bài - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Tập bài TD PTC. =================. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tập viết: Tiết 17. CHỮ HOA : Ô, Ơ (Tr. 143) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết cách viết chữ hoa Ô, Ơ ở cỡ vừa và nhỏ, biết viết câu ứng dụng " Ơn sâu, nghĩa nặng". 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa Ô, Ơ đúng mẫu, đều nét. Viết cụm từ ứng dụng đều nét, nối đúng quy trình. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học 1. GV:- Mẫu chữ Ô, Ơ trong khung chữ, bảng lớp viết cụm từ ứng dụng. 2. HS:- Bảng con, vở viết. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho hs viết chữ O và tiếng "Ong " cỡ nhỏ. - GV nhận xét. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét + Nêu cấu tạo của chữ Ô, Ơ? - Chữ Ô, Ơ giống chữ O chỉ thêm dấu mũ và thêm dấu dâu. Hoạt động 2. Hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu và nêu cách viết: - Quan sát - Đặt bút trên đường kẻ 6 đưa bút sang trái, viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ, dừng bút ở phía trên đường kẻ 4, Sau đó thêm dấu mũ và dấu dâu. - Tổ chức cho HS viết bảng con. - Viết bảng con: 2 lần chữ Ô, Ơ cỡ nhỡ, 2 lần cỡ nhỏ, giơ bảng cho GV - Kiểm tra chỉnh sửa kiểm tra. Hoạt động 3. Hướng dẫn viết tiếng và cụm từ ứng dụng. a. Hướng dẫn viết tiếng ứng dụng - Hướng dẫn viết chữ : Ơn - Viết tiếng Ơn b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng - 2 em đọc - Giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Tình nghĩa sâu nặng với nhau. - Hướng dẫn cách viết: - Lắng nghe - Nêu độ cao của các con chữ + Ơ, g cao 2,5 ô ly + Các chữ còn lại cao 1 ô ly Hoạt động 4. Hướng dẫn viết vào vở - Hướng dẫn viết: Viết theo yêu cầu ở vở - Viết bài vào vở bài tập Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chấm, chữa bài - Sửa lỗi - Chấm 3 - 5 bài, nhận xét, chữa lỗi 4. Củng cố : Nhận xét chung bài viết của HS 5. Dặn dò: Dặn HS về viết bài ở nhà ================= Chiều Ôn Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I.Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố về cộng trừ nhẩm (trong phạm vi các bảng tính) và cộng trừ viết (có nhớ một lần) - Củng cố về giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 2. Kỹ năng: - Vận dụng cách làm các phép cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 để giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của 1 tổng; yếu tố hình học. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học :VBT (Tr.88) III. Các hoạt động dạy -học : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tậ1,2,3,4,5trong -Bài 1,2:HSY làm -Bài1, 2, 3,4, 5 HS cả lớp làm cả bài. (VBT). -Bài 3,5: Một HS giỏi lên làm bài,lớp làm bài vào vở bài tập. -HS khá giỏi làm bài. -Nhận xét chữa bài. ? Nêu cách tìm SH,SBT,ST trong bài 3. -Trả lời. 3.Củng cố: Nhấm mạnh nội dung bài. 4.Dặn dò: Nhắc hs về chuẩn bị bài sau. ================= Ôn Tiếng Việt(Luyện từ và câu) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU " AI THẾ NÀO? "(TR.142) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1). Nắm được cấu tạo của câu kiểu " Ai thế nào?". 2. Kĩ năng: - Tìm từ chỉ đặc điểm của vật nuôi, đặt được câu theo mẫu " Ai thế nào?". Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.(BT2, BT3) 3. Thái độ:- Biết yêu thương chăm sóc vật nuôi. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Tranh, Bảng phụ. 2. HS : VBT III.Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Hướng dẫn làm bài tập( Bài 1,2 Dành hs TB-Y; 1,2,3 HS giỏi nêu) Bài 1: Chọn cho vật nuôi dưới đây một từ chỉ - Nêu yêu cầu đúng đặc điểm của nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành. - Tổ chức cho HS quan sát tranh và thực hiện - Quan sát tranh SGK, thảo luận theo theo cặp. cặp. - Quan sát chung hướng dẫn HS còn lúng túng. - Một số nhóm nêu kết qủa. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2. Thêm hình ảnh so sánh vào câu sau. - Quan sát trên bảng phụ. - Gắn bảng phụ, tổ chức cho HS thực hiện theo - Nêu yêu cầu - Làm việc theo nhóm 2 nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp vào các - Nêu yêu cầu. câu sau. - Làm bài vào vở. - 3 em đọc bài - Lớp nhận xét. 4. Củng cố :- Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà tìm thêm các hình ảnh so sánh để viết về các con vật mà em yêu thích. ================= Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) T×m ngäc I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức : Chép lại chính xác, một đoạn trong bài: . 2. Kỹ năng : Trình bày đúng một đoạn trong bài: Tìm ngọc 3. Thái độ : GD HS tính cẩn thận khi viết bài II. Đồ dùng dạy- học:- Bảng phụ viết bài tập chép. III. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng phụ. - HS nghe - 2 HS đọc lại đoạn chép. + Những chữ nào trong bài chính tả - Chữ đầu câu được viết hoa. *Viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con. - Chỉnh sửa lỗi cho HS * HS chép bài vào vở: - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở * Chấm chữa bài: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chấm 5-7 bài nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò : Về nhà viết lại những lỗi đã viết sai. =================***&***================= Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2011 Sáng Toán: Tiết 84.ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tr. 85) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhận dạng tên gọi của các hình đã học, vẽ đoạn thẳng và biết cách xác định 3 điểm. 2. Kĩ năng: - Gọi tên được các hình, biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng và vẽ hình. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác học tập, rèn luện tính cẩn thận, tính chính xác. II. Đồ dùng dạy học 1.GV:- Thước thẳng, bảng lớp ( Bài 1). 2.HS: - Thước kẻ vạch chia cm III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: ../27em 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì? - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS quan sát các hình trong - Quan sát hình vẽ SGK. - Nêu đặc điểm của từng hình. SGK và nêu miệng kết quả quan sát. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Chốt ý đúng : - a. Hình tam giác. - b. Hình tứ giác. - c. Hình tứ giác - d. Hình vuông. - e. Hình chữ nhật. - g. Hình tứ giác Bài 2: Vẽ đoạn thẳng: Dài 8 cm, 1 dm. - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách vẽ. - Nêu cách vẽ đoạn thẳng. - Vẽ vào vở, 2 em lên bảng vẽ. - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Lớp nhận xét. - Nhận xét bài vẽ của HS. Bài 3: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng dùng thước kẻ để kiểm tra.(Dành cho HS khá - Nêu yêu cầu. giỏi) - Làm bài vào sách, 1 HS khá lên bảng làm, - Yêu cầu HS tự thực hiện vào SGK. lớp nhận xét. Bài 4: Vẽ theo mẫu. - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát hình mẫu SGK và - Quan sát hình SGK. - Nêu cấu tạo của hình vẽ. thực hiện bài vẽ vào SGK. - Vẽ vào sách. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 5: ( Dành cho hs giỏi) -Hình bên có bao nhiêu hình tam giác, bao - HS trao đổi nhóm 4- Đại nhiêu hình chữ nhật? diện nêu - Kết luận: 3 tam giác; 6 CN. 4. Củng cố: GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT. ================= Chính tả (Tập chép): Tiết 34. GÀ " TỈ TÊ " VỚI GÀ (Tr. 145) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chép chính xác đoạn " Khi gà mẹ thong thả.... mồi ngon lắm" trong bài : Gà " Tỉ tê" với gà.) 2. Kĩ năng: - Viết đúng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép các âm vần dễ lẫn (BT2, BT3) 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Chép bài viết trên bảng lớp. 2. HS: Bảng con III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc từ: - thuỷ cung, ngậm ngùi, yêu quý, an ủi. - Kiểm tra, chỉnh sửa 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả. a. Trao đổi về nội dung đoạn viết. - Đọc đoạn chép một lần - Lớp theo dõi. - 2 em đọc, lớp đọc thầm trên bảng. + Đoạn văn nói lên điều gì? - Cách gà mẹ báo cho gà con biết ở đây có mồi ngon lại đây ăn. + Trong đoạn văn sử dụng dấu câu nào? - Dấu chấm, hai chấm, ngoặc kép, dấu phẩy. b. Hướng dẫn cách trình bày. c. Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc từ khó: dắt, thong thả, lại, xù lông. - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm - Kiểm tra, chỉnh sửa tra. d. Cho HS chép bài - Hướng dẫn cách chép. - Chép bài vào vở - Đọc lại cả bài viết - Tự soát lại bài e. Bình chọn bài viết đẹp. - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp - Bình chọn theo yêu cầu của GV, báo trong nhóm, lớp. cáo kết quả bình chọn. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống ao / au - HS nêu yêu cầu và làm vào SGK Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - 2 em đọc yêu cầu.. - Lớp làm vào sách, 1 em lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - Thứ tự điền: cây gạo, mùa xuân, đàn - Nhận xét, chốt kết quả đúng. sáo, lao xao, rì rào, báo tin, mau, .. Bài 3. Điền vào chỗ trống r / d / gi . - 1 em đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng - Lớp làm vào bảng con, giơ bảng cho con. GV kiểm tra. - Nhận xét, chỉnh sửa. * Đáp án a. bánh rán, con gián, dán giấy. - dành dụm, tranh giành, rành mạch. 4. Củng cố : Nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết chữ đẹp. 5. Dặn dò: Dặn HS về rèn luyện thêm chữ viết. ================= KÓ chuyÖn: TiÕt 17. t×m ngäc (T.140) I. Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - BiÕt dùa vµo trÝ nhí vµ tranh minh ho¹ kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn " T×m ngäc". - Hiểu ý nghĩa truyện: Khen ngợi những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. 2. KÜ n¨ng: - KÓ ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn vµ c¶ c©u chuyÖn mét c¸ch tù nhiªn, kÕt hîp víi ®iÖu bé, nÐt mÆt. 3. Thái độ: - Biết chăm sóc yêu quý vật nuôi trong nhà. II. §å dïng d¹y häc GV + HS: - Tranh minh ho¹ ( SGK) III.Các hoạt động dạy học 1. Tæ chøc 2. KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS kÓ " Con chã nhµ hµng xãm " - GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi 3.1. Giíi thiÖu bµi 3.2. Hướng dẫn kể chuyện. * Giíi thiÖu tranh. * Giao nhiÖm vô. Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện - Quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh. theo tranh. - KÓ chuyÖn theo nhãm 2 + Tranh 1: -Long Vương tặng chàng trai một viªn ngäc. + Tranh 2: - Người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngäc. + Tranh 3: - MÌo b¾t chuét ®i t×m ngäc. + Tranh 4: - Mèo và Chó rình ở bờ sông để lấy l¹i viªn ngäc. + Tranh 5: - MÌo chép ®­îc Qu¹ vµ Qu¹ ph¶i tr¶ viªn ngäc. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Tranh 6: - MÌo vµ Chã mang ngäc vÒ cho chñ. - Tuyên dương nhóm và cá nhân kể hay. - 3 nhóm kể trước lớp. Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện - Líp theo dâi, nhËn xÐt. - Gäi 1 HS giái kÓ chuyÖn kh«ng nh×n - §¹i diÖn HS kh¸ giái kÓ toµn bé c©u chuyÖn, tranh. líp theo dâi nhËn xÐt. - Tuyên dương nhắc nhở HS. - H·y nªu ý nghÜa cña c©u chuyÖn? * Chã vµ MÌo lµ vËt nu«i trong nhµ rÊt t×nh nghÜa - Tuyên dương HS kể hay. víi chñ. 4. Củng cố : Hướng dẫn HS tự liên hệ. 5. DÆn dß: DÆn HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn. ================== Thủ công: Tiết 17.GẤP, CẮT, DÁN, BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( T1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán hoàn chỉnh được biển báo giao thông cấm đỗ xe, đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành luật giao thông. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe, quy trình gấp, cắt, dán. 2. HS: Giấy thủ công, keo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Dùng mẫu biển báo. 3.2. Các hoạt động Hoạt động 1: - Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu biển báo. - Quan sát. + Biển báo cấm đỗ xe giống kích thước của biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, màu sắc khác. Hoạt động 2: - Hướng dẫn mẫu. - Gồm 2 bước: Thao tác mẫu. - Quan sát, nhận xét. + Bước 1: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Bước 2: Dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. - Gọi HS lên bảng thực hành. - Gọi HS lên thao tác gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Lớp nhận xét. - Chỉnh sửa cho HS. - Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×