Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Trắc nghiệm: Dẫn xuất Halogen – Ancol- Phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề kiểm tra 1 tiết- hóa 8 ( Tiết 16) A/ Ma trận(Đề 2) Tổng. Mức độ kiến thức, kỹ năng Nội dung Biết(15%). Nguyên tử Nguyên tố hoá học Đơn chất, hợp chất, nguyên tử. TNKQ Câu 1.1 0,5đ Câu 1.2 0,5đ Câu 1.4 0,5đ. TNKQ. TL. Câu 1.3 0,5đ. Câu 3 3đ. Vận dụng (45%) TNKQ TL Câu 2 1,5 đ. Câu 1.5 0,5đ. CTHH và hoá trị. Tổng. TL. Hiểu( 40%). 3 câu 1,5đ. 2 câu 1đ. Lop8.net. 1 câu 3đ. 1 câu 1,5 đ. Câu 4 3đ 1 câu 3đ. 8 câu 10 đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Nhà Lớp: 8A.... Họ và tên:.................................. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (TIẾT 16) MÔN: HÓA HỌC 8- Đề 2 Năm học: 2010-2011. Điểm. BGH duyệt. Lời thầy cô giáo phê. I. Tr¾c nghiÖm: (4điểm) Cõu 1.( 2.5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? a. Proton, electron c. Proton, notron b. Eletron, notron d. Electron, proton,Notron 2. Kí hiệu hóa học của các nguyên tố:Ôxi, Hiđro, Natri, đồng, photpho là: a. P, Cu,H,O,Na c. Cu, H,O,P,Na b. O, H, Na, Cu, P d. O, Na, H, P,Cu 3. Cho hợp chất có công thức H3PO4 Hợp chất đó được: a. Tạo thành từ 4 nguyên tố c. Tạo thành từ 2 nguyên tố b. Tạo thành từ 3 nguyên tố d. Tạo thành từ 1 nguyêh tố 4. Trong các dãy sau, dãy nào toàn là hợp chất: a. SO2, CO2, N2. b. O2, Cl2, N2 c. CaO, NH3, SO3 d. SO2,O2,SO3 5. Trong công thức CuO hóa trị của Cu là: A. I B. II C. III D. IV Câu 2.( 1.5 điểm). Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột nối Cột B 1. NH3 1. a.PTK = 64 đvC 2. SO2 2. b. PTK = 17đvC c. PTK = 48 đvC 3. CuO 3. d. PTK = 80 đvC Cho: Cu =64; H = 1; N = 14; O = 16; S = 32 II/ Tự luận.( 6 điểm) Câu 3:(3 điểm) a. Phát biểu qui tắc hoá trị .Viết biểu thức của qui tắc hoá trị b. Áp dụng: Tính hoá trị của nguyên tố S trong hợp chất SO3. Câu 4.( 3 điểm) Lập CTHH của các hợp chất sau. rồi tính PTK của các phân tử a.Fe(III) và Cl(I) b. Ca(II) và NO3(I) Biết Fe = 56; Cl = 35,5; Ca = 40; N = 14; O = 16 Bài làm. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM (TIẾT 16) MÔN: HÓA HỌC 8- Đề 2 Năm học: 2010-2011. I/ Trắc nghiệm.(4 điểm) Câu 1(2.5 điểm). khoanh đúng mỗi ý được 0.5 điểm Ý 1 2 3 4 Đáp án c b c c. BGH duyệt. 5 b. Câu 2( 1.5 điểm) nối đúng 1 ý được 0.5 điểm 1–b 2–a 3-d II/ Tự luận.( 6 điểm) Câu 3( 3 điểm) -Qui tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia 1,5 a b -Hợp chất : AxBy→ a.x = b.y 0,5 b. a II II×3 SO3 → a = ──── = VI. 0,5 1 Vậy S có hoá trị VI 0,5. Câu 4:( 3 điểm) a. FeCl3 : PTK = 56 + 35,5*3= 162.5 a. Ca(NO3)2: PTK = 40+ (14+(16*3))* 2 = 154. Lop8.net. (1đ) ( 0.5 đ) (1đ) (0.5 đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×