Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Vật lý 11 - Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Vật lý 11 Ban KHTN. Bài tập ôn thi HKI. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức cơ bản của từng chương. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Nội dung ôn tập 2. Học sinh: Xem lại toàn bộ kiến thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết Nêu thắc mắc về những vấn đề Hướng dẫn HS ôn tập lý thuyết trong đề cương theo đề cương. Hoạt động 2. Giải BT về định luật Cu lông Phát biểu định luật Culông. YC HS phát biểu định luật Cu lông. Ghi lại và giải Nêu bài tập. Hai điện tích q1 = 8.10-8C và -3 q2= -8.10-8C đặt tại hai diểm A, a. F1 = 36.10 N B trong không khí (AB = 6cm). F2 = 144.10-3N Xác định lực tác dụng lên điện F = F1 + F2 = 180.10-3N. -3 b. F1 = 36.10 N tích q3= 8.10-8C đặt tại C nếu: -3 F2 = 5,67.10 N a. CA = 4cm, CB = 2cm. F = F1 – F2 = 30,24.10-3N. b. CA = 4cm, CB = 10cm. -3 c. F1 = F2 = 23,04.10 N c. CA = CB = 5cm. -3 F = 2.F1.cos = 27,65.10 N. Khi đặt vào trong điện môi thì Giảm  lần. lực tương tác giữa các điện tích thay đổi như thế nào? Hoạt động 3. Tìm cường độ điện trường do một hoặc nhiều điện tích gây ra tại một điểm và tính năng lượng điện trường Trả lời. YC HS nêu công thức tính điện trường tại một điểm và phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường. Ghi lại và giải Nêu bài tập a. E Hai điện tích q1 = q2= 4.10-10C C = 0.  đặt tại hai diểm A, B trong b. EM hướng ra xa A, có độ lớn không khí (AB = 2cm). Xác EM =400V/m. định véc tơ cường độ điện c. EN  AB hướng ra xa AB, trường tại EN  15,6.103 V/m.. Hoạt động 4. Ghép tụ điện Trả lời. a. điểm C là trung điểm của AB. b. điểm M cách A 1cm, cách B 3cm.. c. điểm N hợp với A, B thành tam giác đều. YC HS nhắc lại các công thức tính điện dung, điện tích và hiệu điện thế của bộ tụ ghép nối tiếp 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Vật lý 11 Ban KHTN. Bài tập ôn thi HKI và song song. Viết công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện. Nêu bài tập.. Cho bộ tụ như hình vẽ Ghi lại và giải C1 = 1F, C2 = 3F a. K mở C3 = 6F, C4 = 4F C12 = 0,75F UAB = 20V. Tính điện dung bộ C34 = 2,4F tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong hai trường hợp: C = C12 + C34 = 3,15F a. K mở Q1 = Q2 = Q12 = 15C b. K đóng Q3 = Q4 = Q34 = 48C U1 = 15V, U2 = 5V C1 C2 U3 = 8V, U4 = 12V. b. K đóng C13 = 7F A B K C24 = 7F C = 3,5F Q13 = Q24 = Q = 70C C3 C4 U1 = U3 = 10V c. Tính năng lượng điện trường U2 = U4 = 10V. của bộ tụ trong hai trường hợp. Q1 = 10C Q2 = 30C Q3 = 60C Q4 = 40C c. W1 = ½ CU2 = 0,63mJ. W2 = 7mJ. Hoạt động 5. Định luật Ôm đối với toàn mạch Trả lời Viết biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch. Cho mạch điện như hình vẽ. Ghi lại và giải. Nêu bài tập RV = 1200. a. RCB = 240 R = 300  RĐ = 30  = 55V I = 0,2A r = 5 UCB = 0,2.240 = 48V Đèn ghi 120V – 60W b. A = RĐ I2t = 4320J a. Tìm số chỉ của vôn kế. b. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 giờ. R. V X. , r. Hoạt động 6. Tìm khối lượng chất được giải phóng ở điện cực trong hiện tượng điện phân Trả lời. YC HS nhắc lại 2 định luật Fara đây và công thức Farađây về hiện tượng điện phân.. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Vật lý 11 Ban KHTN. Bài tập ôn thi HKI YC HS nhắc lại công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng. Nêu bài tập. Điện trở của bóng đèn RĐ = 3 Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b =  + 2 = 4,5V r b = r/2 + 2r = 2,5 RN = 2 Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = 1A Hiệu điện thế giữa hai cực của bình điện phân UAB = IRN = 2V Cường độ dòng điện qua bình điện phân IR = UAB / R = 2/6 = 1/3 A Khối lượng Cu bám vào cực âm m  0,2g. Hoạt động 7. Dặn dò Ghi nhớ.. Cho mạch điện như hình vẽ X R. Mỗi nguồn điện có  = 1,5V r = 1 Đèn ghi: 3V – 3W R = 6 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám vào cực âm sau 30 phút. Cho biết ACu = 64, n = 2. Lưu ý HS những kiến thức trọng tâm. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×