Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn các môn lớp 4, kì I - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.91 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 15 Soạn ngày : 26 / 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 2, 28 / 11 / 2011. Tiết 1 : Chào cờ. Tiết 2 : Tập đọc. CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (trang 146) A. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu ND : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đứa tuổi nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK) B. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc. C. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 5' I- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chú - 2 em nối tiếp đọc bài Chú Đất Nung, Đất Nung. trả lời câu hỏi 2, 3 trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II- Dạy bài mới : 3' 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Nghe, mở sách, quan sát tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 12' bài. a) Luyện đọc : - Gọi 1 HS khá đọc bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 1, 2 HS đọc các từ khó đọc trong bài hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu nêu chú giải. chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu - HS lắng nghe GV đọc mẫu. toàn bài. 10' b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu HS đọc bài và trả lời câu hỏi. hỏi: + Tác giả chọn những chi tiết nào để - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tả cánh diều? tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo 141 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?. + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài . + Bài văn nói lên điều gì?. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. Ghi nội dung lên bảng 3. Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học. + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tuổi ngựa”. đơn, rồi sáo kép, sáo bè…như gọi thấp xuống những vì sao sớm… - Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và mắt. - Lắng nghe 1. Tả vẻ đẹp của cánh diều. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời mới lớn . bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giừo cũng hy vọng tha thiết cầu xin “ Bay đi diều ơi, bay đi...” 2.Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - HS đọc bài theo yêu cầu. Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng. - 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - Lắng nghe. - Ghi nhớ.. 142 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3 : Khoa học. TIẾT KIỆM NƯỚC (trang 60) I. Yêu cầu cần đạt : - Thực hiện tiết kiệm nước. II - Đồ dùng dạy học : - Hình trang 60 - 61 SGK. Giấy A4. III - Hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS trả lời CH : Nên và không nên - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. làm gì để bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 3' - Nhắc lại đầu bài. 1 – Hoạt động 1: 10' * Mục tiêu: Nêu được những việc nên Tại sao phải tiết kiệm nước làm và không nên làm để tiết kiệm Làm thế nào để tiết kiện được nước nước. Giải thích được lý do phải tiết kiệm nước. - Cách tiến hành: - Làm việc theo cặp: Quan sát tranh và + Những hình nào nói về việc nên làm trả lời câu hỏi + Những việc nên làm để tiết kiệm để tiết kiệm nước? nước là: H1, H3, H5 + Những hình nào nói về việc không + Những việc không nên làm để tiết nên làm để tiết kiệm nước? kiệm nước là: H2, H4, H6, H7, H8. + Tại sao phải tiết kiệm nước? + Nước sạch là tiền của, công sức của - GV nhận xét, lết luận. Nhà nước, cha, mẹ làm nên. 2 – Hoạt động 2: 12' Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền * Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Cách tiến hành: Chia lớp thành nhóm - Làm việc theo nhóm Thảo luận, tìm ý cho nội dung tranh và giao nhiệm vụ cho các nhóm. tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Phân công từng thành viên vẽ hoặc - Quan sát, nhắc HS vẽ đúng chủ đề. viết tranh cổ động. * Nội dung tranh: - Vè cảnh trồng cây đầu nguồn. 143 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV nhận xét, bổ sung. IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.. - Vẽ cảnh các bạn HS làm vệ sinh rác thải. - Vẽ giếng nước có nắp đậy… 5' - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 4 : Anh văn. Giáo viên chuyên.. Tiết 5 : Toán. CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 (trang 80) A. Mục tiêu : - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. ( BT cần làm : 1, 2a, 3a) B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 3 bằng 2 cách. - Yêu cầu nêu tính chất chia một tích cho một số. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: .. sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0. b. Phép chia: 320 : 40 (trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng). - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện. - GV nhận xét chốt lại cách tính : 320: ( 10 x 4 ). T/L 5'. Hoạt động học - 2 học sinh lên bảng. - 2 học sinh nêu.. 2'. - Nghe, nhắc lại đầu bài.. 6' - Suy nghĩ, nêu cách tính của mình: 320 : ( 8 x 5 ); 32 : ( 10 x 4 ) - Thực hiện phép tính: 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10: 4 144. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Vậy: 320 : 40 được mấy ? ? Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32: 4 ? ? Em có nhận xét gì các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4?. = 32 : 4 =8 320 : 40 = 8 - Hai phép tính chia đều có kết quả là 8. - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4. - Nêu lại kết luận. 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. 320 40 0 8. - Giáo viên kết luận (SGK) - Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính 320 : 40 * Phép chia 32000 : 400 (Chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia) Cách tiến hành tương tự như phần 1. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài.. 6' - HS nêu cách tính và thực hiện tính.. 7' - Thực hiện phép tính - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm trên bảng.. - Nhận xét và cho điểm. * Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - Yêu cầu tự làm bài.. 6'. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. * Bài 3: - Tính giá trị của biểu thức : Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn?. - Nhận xét,chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau.. - Tìm x - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 5' -1 HS lên bảng chữa. Cả lớp làm vào vở. (45876 + 37124) : 200 = 83.000 : 200 = 415 3' - Lắng nghe, ghi nhớ.. 145 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Soạn ngày : 27 / 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 3, 29 / 11 / 2011. Tiết 1 : Toán. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (trang 81) I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ). Làm tập cần làm : BT1; 2 II. Đồ dùng dạy học - GV: Kế hoạch bài dạy. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính : 85000 : 500 - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. b. hướng dẫn thực hiện phép chia: * Phép chia 8192 : 64 - GV viết phép chia 8192 : 64 lên bảng. - Y/C HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK.. T/L 5'. Hoạt động học - 1 HS lên bảng tính, dưới lớp làm vào nháp.. 3' - HS nghe. 12'. 8192 64 179 128 512 0. - HS đọc phép tính. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình.. - Vậy 8192 : 64 = 128.. - GV hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia:. - Là phép chia hết vì số dư bằng 0.. 146 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * 179 : 64 có thể ước lượng thương 17 : 6 = 2 (dư 5) * 512 : 64 có thể ước lượng thương 51 :6 = 28 (dư 3) b. Phép chia 1154 : 62 - GV viết phép chia lên bảng. - Y/C HS thực hiện đặt tính và tính.. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình.. - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK. - GV hỏi: Phép chia 1154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? - GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia: * 115 : 62 có thể ước lượng thương 11 : 6 = 1 (dư 5) * 534 : 62 có thể ước lượng thương 53 : 6 = 8 (dư 5) c. Luyện tập, thực hành. * Bài 1: - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Muốn biết đóng được bao nhiêu bút chì và thừa mấy cái chúng ta phải làm phép tính gì? - Y/C HS tự tóm tắt đề bài và làm bài.. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Vậy:Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 3 và chuẩn bị bài sau. 1154 534 38. 62 18. - Là phép chia có số dư bằng 38. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - HS theo dõi.. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc đề bài tập. cả lớp đọc thầm. - Chúng ta phải làm phép tính chia 3500 : 12. Bài giải Ta có: 3500 : 12 = 291 tá (dư 8) Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc. Đáp số: 291 tá; thừa 8 chiếc bút. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - Lắng nghe, ghi nhớ.. 147 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2 : Chính tả. Nghe - viết : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (trang 147) I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ. - Học sinh: Sách vở môn học. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập... IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức: - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp. - GV nxét, ghi điểm cho HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. b. HD nghe, viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. Hỏi: + Cánh diều đẹp như thế nào? + Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào?. T/L 2'. Hoạt động học - Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.. 5' - HS viết bảng: sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao... 2' - HS ghi đầu bài vào vở. 17' - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - Cánh diều làm cho cá bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.. * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn và viết.. - Viết từ khó: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng.... - GV nxét, sửa cho HS. * Viết chính tả: - GV đọc mẫu bài viết 1 lần. - GV đọc cho hs viết bài.. - HS lắng nghe. - HS viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. 148 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đọc cho HS soát lỗi. * Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm, nxét. c. HD làm bài tập: * Bài 2a: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. - Y/c các nhóm nxét, trình bày, bổ sung. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. + Ch: - Đồ chơi:. - HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 10' - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Hoạt động trong nhóm. Trình bày, nxét, bổ sung... - Chữa bài (nếu sai). + Chong chóng, chó bông, cho đi xe đạp, que chuyển. + Nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim, dung dăng, dung dẻ... + Trống ếch, trống cơm, cầu trượt... + Đánh trống, trốn tìm, trống nụ, trồng hoa, cắm trại, bơi chải, trượt cầu.... - Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền... + Tr: - Đồ chơi: - Trò chơi: * Bài 3a: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS cầm đồ chơi minh mang đến lớp tả hoặc giới thiệu cho các bạn trong nhóm. + Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu. - Gọi HS trình bày trước lớp khuyến khích HS vừa trình bày vừa kết hợp cử chỉ, động tác, hướng dẫn.. - Nxét, khen những HS miêu tả tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS kể lại tên các đồ chơi, trò chơi mà em biết. - GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Hoạt động trong nhóm. - 5 - 7 HS trình bày. VD: Tả trò chơi: Tôi sẽ tả trò chơi nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sau người mới vui: ba người bám vào bụng nhau nối dài làm ngựa, ba người phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường... Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chơi nhé... 4'. - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 3 : Lịch sử. NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ (trang 39) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: 149 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguần các con sông lớn cho đến cửa biển ; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần III. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, giảng giải. IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1. KTBC : - Gọi HS trả lời : + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài : 1. Những thuận lợi khó khăn của sông ngòi. * Hoạt động 1: làm việc cả lớp - Nghề nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là gì? - Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? - Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em được chứng kiến hoặc qua phương tiện thông tin? * GV kết luận, giảng giải thêm. 2. Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt * Hoạt động 2: làm việc cả lớp - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?. T/L 5'. Hoạt động học - 2, 3 HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.. 3' 8'. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - HS đọc bài : từ đầu  ông cha ta - Dưới thời Trần nhân ta làm nông nghiệp là chủ yếu - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển song cũng có khi gây lũ lụt làm ảnh hưởng tới sản xuất NN và cuộc sống của nhân dân ta - HS nêu hoạc kể lại.. 8'. * GV kết luận: nhà Trần rất quan tâm. Lop4.com. - HS đọc từ nhà Trần-> nhà Trần “là triều đại đắp đê” - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê - Đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê - Hàng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một ngày để tham gia đắp đê - Có lúc các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê 150.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đến việc đắp đê phòng chống lũ lụt 3. Kết quả của cuộc đắp đê của nhà Trần * Hoạt động 3: làm việc cả lớp - Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công việc đắp đê? - Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - GV nhận xét, rút ra bài học, gọi vài HS đọc. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - dặn HS chuẩn bị bài sau.. 7' HS đọc phần còn lại - Đã đắp được một hệ thống đê dọc theo các con sông chính nông nghiệp phát triển. - Ở địa phương em là ác tỉnh miền núi là nơi đầu nguồn của các con sông nhân dân đã trồng rừng, bảo vệ rừng để chống lũ lụt - 2 HS đọc bài học trong SGK. 4' - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 4 : Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI (trang 147) A. Mục đích, yêu cầu : - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại ( BT3 ) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi ( BT4). B. Đồ dùng dạy- học : - Tranh các đồ chơi, trò chơi trong SGK. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 2. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi một vài HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước. Chữa lại một số bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 1 : - GV treo tranh minh hoạ. - Gọi học sinh chỉ tranh, nêu tên trò. T/L 5'. Hoạt động học - 1 em đọc ghi nhớ tiết trước - 2 em làm lại bài tập 3. 3' - Nghe, nhắc lại đầu bài. 6'. - 2 em đọc bài. Cả lớp đọc thầm. - Lớp quan sát tranh minh hoạ - Nối tiếp lên bảng chỉ tranh, nêu tên 151. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chơi . - GV nhận xét, bổ xung: - Đồ chơi: diều, đèn ông sao,…dây thừng, búp bê,…màn hình, khăn… - Trò chơi: thả diều, rước đèn, cho bé ăn, nhảy dây, chơi điện tử, bịt mắt bắt dê… * Bài tập 2 : - GV gợi ý, nêu mẫu 1 số trò chơi - Gọi học sinh nêu. - GV treo bảng phụ ghi ý đúng: - Đồ chơi: Bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước, bi, que chuyền, mảnh sành. - Trò chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ vua. - Bắn súng nước, bắn bi, chơi chuyền… * Bài tập 3 : - GV đọc yêu cầu của bài, chia lớp theo nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu. - Tổ chức thảo luận chung.. trò chơi, đồ chơi. - Chữa bài đúng vào vở - Học sinh đọc yêu cầu 6' - Nghe GV làm mẫu - Một vài em nêu, HS khác nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc bảng phụ - Lớp chữa bài đúng vào vở. 6' - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp theo dõi sách SGK. - Thảo luận nhóm, ghi phiếu - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận.. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 4 : 6' - Gọi học sinh nêu các từ tìm được, GV ghi nhanh lên bảng. III Hoạt động nối tiếp: - Hãy kể tên một số trò chơi mà em thích. - Đặt câu với những từ em vừa tìm được - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.. - Học sinh đọc bài, làm bài vào vở - Vài em đọc từ tìm được, lớp nhận xét - 2, 3 em đặt câu với các từ đó.. 3' - HS nối tiếp nhau kể. - Chú ý lắng nghe.. Tiết 5 : Thể dục. Giáo viên chuyên.. 152 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Soạn ngày : 27/ 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 4, 30 / 11 / 2011. Tiết 1 : Tập đọc. TUỔI NGỰA (trang 149) A. Mục đích, yêu cầu : - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. ( trả lời được các CH1, 2, 3, 4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). - HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK) B. Đồ dùng dạy- học : - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép khổ thơ 2. C. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy I. Ôn định : II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi một số em đọc bài Cánh diều tuổi thơ. Hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. III- Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. Hướng dẫn HS quan sát tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc : - Gọi 1 HS khá đọc bài. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.. T/L 2' 5'. 3'. - Hát - 2 em nối tiếp đọc bài Cánh diều tuổi thơ, nêu ý nghĩa của bài.. - Nghe giới thiệu, mở SGK. - Quan sát và nêu nội dung tranh.. 12' - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm SGK. - 4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ lần 1, lớp đọc thầm. - Học sinh luyện phát âm từ khó - 4 HS đọc nối tiếp lần 2. - 1 em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu.. - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp lần 2 + nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Bạn nhỏ tuổi gì? - Tuổi ấy tính nết thế nào?. Hoạt động học. 10'. - Ngựa con theo gió rong chơi ở đâu?. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. - Tuổi Ngựa - Là tuổi thích đi Miền trung du, miền đất đỏ, rừng đại ngàn, - Triền núi đá, khắp trăm miền. 153. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên cánh đồng hoa?. - Màu trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng … - Dù con ở đâu cũng nghĩ đến mẹ, nhớ mẹ, nhớ đường về với mẹ. +Vẽ như SGK ( 1 em tả nội dung tranh) +Vẽ cậu bé đứng bên con ngựa trên đồng. - HS nêu nội dung bài theo ý hiểu.. - Trong khổ thơ cuối ngựa con muốn nói điều gì? - Nếu vẽ tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ gì? - Hỏi HS về nội dung bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL : - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài. - Chọn 1 ,2 khổ thơ để HS thi đọc. Hướng dẫn HS cách đọc, GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và HTL. - Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc tốt, học thuộc nhanh. - Ghi nội dung bài lên bảng.. - 4 em nối tiếp đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 - Đọc cá nhân theo bàn, tổ.Thi đọc thuộc lòng.. - Ghi nội dung vào vở. 1, 2 HS đọc lại.. IV. Củng cố, dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nêu ND bài thơ. - HS chú ý lắng nghe.. Tiết 2 : Toán. CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo ) (trang 81) A. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). Làm BT: 1 ; 3 (a) B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.. T/L 5'. Hoạt động học - 1 HS lên bảng làm bài tập 3. - HS chữa bài. a) x  34 = 714 b) 846  x = 18 154. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV chữa và cho điểm . 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. b. hướng dẫn thực hiện phép chia: a. Phép chia 8192 : 64 - GV viết phép chia 8192 : 64 lên bảng. - Y/C HS đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK.. x x. = 714 : 34 = 21. x = 846 : 18 x = 47. 3' - HS nghe, nhắc lại đầu bài. 12' - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình.. - Vậy 8192 : 64 = 128. 8192 64 179 128 512 0 - GV hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia: * 179 : 64 có thể ước lượng thương 17 : 6 = 2 (dư 5) * 512 : 64 có thể ước lượng thương 51 : 6 = 28 (dư 3) b. Phép chia 1154 : 62 - GV viết phép chia lên bảng. - Y/C HS thực hiện đặt tính và tính. - GV HD lại HS đặt tính và thực hiện tính như nội dung SGK.. -Là phép chia hết vì số dư bằng 0.. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. 1154. 62 18. 534 38 - GV hỏi: Phép chia 1154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư? - Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì?. - Là phép chia có số dư bằng 38. - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. 156. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV chú ý HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia: * 115 : 62 có thể ước lượng thương 11 : 6 = 1 (dư 5) * 534 : 62 có thể ước lượng thương 53 : 6 = 8 (dư 5) c. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự làm bài.. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó 2 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Vậy: Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số và chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi.. 9'. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.. 8' - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. Cả lớp làm vào VBT. a) 75  x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 b) 1855  x = 35 x = 1855 : 35 x = 53. 3' - Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 3 : Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (trang 148) A. Mục đích, yêu cầu : - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nôi dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. 157 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập... D. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học 1) ổn định tổ chức: 2' - Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh Cả lớp hát, lấy sách vở môn học 2) Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi 2 HS kể chuyện tuần trước. - 2 HS kể chuyện - GV nxét, ghi điểm. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: 3' - GV giới thiệu bài - ghi đầu bài lên - HS lắng nghe. bảng. b) Tìm hiểu bài: * Tìm hiểu đề bài: 6' - Gọi HS đọc y/c. - HS đọc y/c của bài. - Phân tích đề bài, bài văn y/c kể gì? - Kể về đồ chơi của trẻ con, con vật gần gũi. - Y/c HS quan sát tranh và đọc tên - HS nêu truyện. - Hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho - 2, 3 HS giới thiệu mẫu. bạn nghe. * Kể trong nhóm: 7' - Y/c HS kể chuyện và trao đổi với bạn - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện và về tính cách nhân vật ý nghĩa truyện. trao đổi... * Kể trước lớp: 10' - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 - 7 HS thi kể. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nxét bạn kể. - HS nxét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - GV nxét, cho điểm HS. - Tuyên dương, khen ngợi HS. 4. Củng cố – dặn dò : 3' - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài - HS chú ý lắng nghe.. 158 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4 : Khoa học. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CO KHÔNG KHÍ? (trang 62) A. Yêu cầu cần đạt: - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 62 - 63 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm nước? III. Bài mới: - Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 1 – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí ở quanh mọi vật. - Cách tiến hành: - Hướng dẫn thí nghiệm:. T/L Hoạt động học 2' - HS hát. 5' - Một số HS nêu. 3' 8'. - Yêu cầu HS nêu nhận xét.. 2 – Hoạt động 2: * Mục tiêu: Học sinh phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả những chỗ rỗng của mọi vật. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc các thí nghiệm trong SGK. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. 8'. - Nhắc lại đầu bài. Thí nghiệm Không khí tồn tại ở quanh mọi vật - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Làm cho không khí vào đầy túi nilông. Lấy dây chun buộc lại, sau đó lấy kim chọc thủng túi => Quan sát hiện tượng xảy ra tại chỗ kim châm, để tay lên đó xem có hiện tượng gì? => Khi để tay lên lỗ thủng ta thấy có luồng gió đi qua làm mát tay => Không khí có đầy trong túi làm túi căng phồng, khi chọc thủng không khí ra hết làm túi xẹp xuống. Thí nghiệm chứng minh không khí có trong các chỗ rỗng của mọi vật. - Làm theo nhóm. - Thí nghiệm: + Nhúng chai không xuống nước ta thấy có bọt khí nổi lên. Vậy bên trong chỗ rỗng của chai có chứa không khí. + 159. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Quan sát 2 thí nghiệm trên ta rút ra điều gì. 3 – Hoạt động 3: * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. - Cách tiến hành: + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? + Tìm thêm những ví dụ để chứng tỏ không khí có ở quanh ta và trong các vật rỗng? - GV nhận xét, kết luận. IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 6'. Nhúng miếng bọt biển xuống nước ta thấy bọt biển nổi lên. Do những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biển chứa đầy không khí. * Không khí có đầy trong những chỗ rỗng của mọi vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển + Kể ra những ví dụ khác chứng minh xung quang moi vật và mọi chỗ rống bên trong vật để chứa không khí. - Làm việc cả lớp: Trả lời các câu hỏi. - Lớp không khí bao quang trái đất gọi là khí quyển. - HS tự tìm. Một số em nêu.. 4' - Lắng nghe, ghi nhớ.. Tiết 5 : Kĩ thuật. CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (trang 26) Tiết : 1 I. Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. - Không bắt buộc HS nam thêu. - Với HS khéo tay : Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm đựoc đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS. II. Đồ dùng dạy học - GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, chỉ. - HS: Đồ dùng học tập. III. Phương pháp: quan sát, đàm thoại, giảng giải , thực hành. Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức : 2. KTBC :. T/L Hoạt động học 2' - HS hát 1 bài. 5' 160 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thêu móc xích là gì? - GV nhận xét, đánh giá HS. 3. Bài mới - Giới thiệu – ghi đầu bài * Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập các bài đã học ở chương I. - Nêu các mũi khâu, mũi thêu đã học. - Thêu móc xích là cách thêu để tạo ra những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi móc xích. 3' 20'. - Các mũi khâu đã học: khâu thường, khâu đột thưa. - Các mũi thêu đã học: thêu móc xích - Quy trình của khâu thường + Vạch đường dấu + Khâu mũi khâu thường theo đường dấu: khâu từ phải sang trái khâu các mũi khâu cách đều nhau hai mặt vải khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ - Vạch đường dấu + Khâu đột thưa theo đường dấu khâu từ trái sang phải tạo ra các mũi khâu cách đều nhau mặt phải, mạt trái mũi khâu sau lấn 1/3 mũi khâu liền trước - Thêu móc xích được thực hiện theo chiều từ phải sang trái, khi thêu phải tạo vòng chỉ qua đường dấu.Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm trong mũi thêu trước liền kề. - Nêu quy trình của khâu thường. - Nêu quy trình của khâu đột thưa. - Nêu cáh thêu móc xích.. 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - CB bài sau. - Nhắc lại đầu bài.. 5' - HS chú ý lắng nghe.. Soạn ngày : 29 / 11 / 2011.. Giảng ngày : thứ 5, 01 / 12 / 2011. Tiết 1 : Địa lí. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được đồng Bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,… - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. - HS khá, giỏi : + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. 161 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×