Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 17 đến tiết 78

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần5 Iiết 17 Ngày soạn: 17/ 9/ 2011 Ngày dạy:20.9/2011. LẼ GHÉT THƯƠNG Nguyễn Đình Chiểu I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Nhận thức được tình cảm yêu ghét phân minh mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của NĐC. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận bút pháp trữ tình NĐC - Thái độ: Có ý thức tin tưởng vào bản thân mình II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm Phong cách sống của Nguyễn Công Trứ IV. Tổ chức daïy hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ H. Nêu những hiểu biết về bài Bài ca ngắn đi trên bải cát 3. Bài mới Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả lời câu hỏi : H. Hãy nêu những nội dung chính về: thời điểm ra đời, nội dung chính của tác phẩm “Lục Vân Tiên”, vị trí của đoạn trích. - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung * Hoạt động 2: đọc, vấn đáp - GV gọi hs đọc và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: (Lưu ý đọc hăm hở, nồng nhiệt, phân biệt giọng ghét và giọng thương, nhấn mạnh các điệp từ thương, ghét) H. 4 câu đầu cho ta biết gì về ông Quán và quan niệm của ông về tình cảm thương ghét? H.Tại sao ông nói: bởi chưng hay ghét cũng là hay thương? Lop11.com. Nội dung kiến thức cơ bản I. Tiểu dẫn - Truyện Lục vân Tiên ra đời khoảng những năm 50 của thế kỉ XIX. - Nội dung: phản ánh cuộc xung đột giữa thiện và ác, thể hiện khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp của nhân dân đương thời. - Lẽ ghét thương là đoạn trích, trích từ câu 473 đến câu 504 của tp. - Ông Quán là biểu tượng của tình cảm yêu ghét phân minh, trong sáng của nhân dân Nam bộ. II. Văn bản 1. Bố cục - Đoạn1 : 6 câu đầu : Đối thoại giữa Oâng quaùn vaø Vaân Tieân - Đoạn2 : còn lại : Lời Oâng quán bàn về lẽ gheùt thöông 2. Cảm nhận văn bản a. Đối tượng mà ông Quán ghét - Ghét việc tầm phào; ghét các triều đại: Kiệt,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> H. Em hiểu ghét việc tầm phào là việc như thế nào? Đó là việc nào trong truyện? Tại sao việc tầm phào mà ông ghét ghê gớm thế? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung. Trụ, U, Lệ, ngũ Bá, Thúc quý. Tất cả các triều đại đó đều có một điểm chung là chính sự suy tàn, vua chúa say đắm tửu sắc, không chăm lo gì đến đời sống của dân. - Nhân vật Ơâng quán là người phát ngôn, cho đạo lý, cho thái độ, cho hành động của nhân dân chống lại bất công, lên án những H. Nhận xét của em về lẽ ghét của ông vieäc taøn baïo, baát nhaân Quán?. ông ghét những ai? Ghét cái gì? b. Đối tượng mà ông Quán thương. - Ông quán thương Đức thánh nhân, thầy Nhan Tử, Gia Cát, thầy Đồng Tử, người H. Ông quán thương những ai, những gì? Nguyên Lượng, ông Hàn Dũ, thầy Liêm Lạc. - HS phát biểu. Tất cả họ đều là những người có tài có - GV bổ sung làm rõ từng nội dung đức, có chí muốn hành đạo giúp đời, giúp dân nhưng đều không đạt sở nguyện. Họ có những nét đồng cảnh với tác giả. H. Lẽ thương của ông Quán được bắt - Lẽ thương ở đây chính là niềm cảm thông nguồn từ đâu? sâu sắc tận đáy lòng của nhà thơ vì những người hiền tài không gặp thời vận. H. Qua nhân vật ông Quán hãy nhận xét về => Lẽ ghét thương của NĐC xuất phát từ thái độ của rtác giả? tình cảm yêu thương nhân dân, mong muốn nhân dân được sống bình yên hạnh phúc, - HS phát biểu. những người tài đức có điều kiện thực hiện - GV bổ sung làm rõ từng nội dung chí nguyện của mình. III/ KẾT LUẬN Đoạn trích “Lẽ ghét thương” nói lên những tình cảm yêu ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân rất sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu. Lời thơ mộc mạc, chân chất nhưng đậm đà cảm xúc. 4. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Học thuộc đoạn thơ. Soạn bài Chạy giặc, Bài ca phong cảnh Hương Sơn.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần5 Tiết 18,19 Ngày soạn: 17/9/2011 Ngày dạy:19/9/2011. Đọc thêm CHẠY GIẶC BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN. Nguyễn Đình chiểu Chu Mạnh Trinh. I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: + Nhận thức được hoàn cảnh đất nước và cuộc sống của nhân dân trong những ngày đầu Pháp xâm lược. Cảm nhận được tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn đình chiểu và thái độ phê phán sự bất lực của triều Nguyễn trước họa xâm lăng. - Nhận thức được vẻ đẹp của bài thơ trong việc tái hiện lại phong cảnh Hương Sơn.Cảm nhận được tấm lòng yêu nước của tác giả và thái độ trân trọng những danh thắng của đất nước. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận thơ - Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu nước II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm - Hoàn cảnh đất nước và cuộc sống của nhân dân trong những ngày đầu Pháp xâm lược. - Vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn. IV. Tổ chức daïy hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ H. Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ 3. Bài mới Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Vấn đáp I. Tiểu dẫn - GV yêu cầu học sinh đọc Tiểu dẫn và trả Xem sách giáo khoa Tr.49 lời câu hỏi sau: II. Văn bản H. Nêu những nội dung chính phần tiểu Chạy giặc dẫn? 1. Đọc - HS phát biểu. Đọc diễn cảm bài thơ - GV bổ sung làm rõ từng nội dung 2. Đọc hiểu văn bản a. Tình cảnh của đất nước. * Hoạt động 2: đọc, vấn đáp - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, cuộc sống thanh bình bị phá tan bởi “ tiếng - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu súng Tây”, đất nước sa vào tay giặc. - Những hình ảnh chi tiết cụ thể: cầu trả lời các câu hỏi sau: H. Hoàn cánh đát nước – nam bộ trong + Lũ trẻ lơ xơ chạy: không định hướng, những ngày đàu Pháp xâm lược được thể không ai dẫn dắt. + Đàn chim dáo dác bay: bay trong hốt hiện như thế nào? Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung. hoảng, ngơ ngác, tan tác + Bến Nghé tan bọt nước; Tan biến + Đồng Nai nhuốm màu mây: khói lửa chiến tranh => Đất nước, quê hương bị tàn phá, ngập chìm trong tăm tối. H. Cho biết tình cảm và tâm trạng của tác - Nghệ thuật đối (câu 3-4; 5-6) và cách giả? dùng từ có tính chọn lọc cao làm bài thơ có tình hiện thực sâu sắc. - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung b. Tâm trạng, tình cảm, thái độ của tác giả. - Xót thương , đau đớn vì đất nước rơi vào tay giặc, nhân dân lầm than đau khổ.Kêu lên thống thiết, thức tỉnh những người yêu nước, những người có trách nhiệm bảo vệ đất nước. * Hoạt động 3: đọc, vấn đáp - Bất bình trước sự bất lực của nhà Nguyễn - GV gọi hs đọc diễn cảm bài thơ và yêu vì không bảo vệ được đất nước. cầu trả lời các câu hỏi sau: H. Câu thơ mở đầudược hiểu như thế VỊNH KHOA THI HƯƠNG nào? Câu này gơi cảm hứng gì cho cả bài 1. Đọc Đọc diễn cảm bài thơ thơ? H. Cảnh hương Sơn được miêu tả như 2. Đọc hiểu văn bản thế nào? a.Vẻ đẹp của Hương Sơn - Câu thơ đầu giới thiệu một vẻ đẹp khác H Nhận xét về cách cảm nhận phong thường của hương sơn Bầu trời cảnh bụt. cảnh thiên nhiên của người xưa? - Ba câu tếp theo vừa diễn tả tâm trạng khát khao được ciêm ngưỡng Hương Sơn vừa vẽ lên một Hương Sơn tuyệt cảnh. - Bằng cách liệt kê, bốn câu thơ cuối đã phát họa một Hương Sơn với nhiều danh lam thắng cảnh, tạo nên một bức tranh làm H.Không khí tâm linh, thần tiên của say hồn người. cảnh Hương Sơn thể hiện ở những câu b. Không khí thần tiên – không khí tâm linh trong bài thơ thơ nào? H. Phân tích không khí ấy - Không gian, phong cảnh mang không khí thần tiên. Đó cũng là cảm hứng chung của - HS phát biểu. bài thơ. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung - Bầu trời cảnh but: cảnh thần tiên - Hình ảnh chim cúng trái, cá nghe kinh vừa nói lên cảnh sắc mê hồn của Hương Sơn vừa cho thấy tâm linh của Hương Sơn, đến cá, chim cũng sai mùi kinh phật. - Hai câu thơ “ Vẳng bên ...giấc mông” vừa diễn tả chất say người của Hương Sơn – đến Hương Sơn như đi vào cỏi mộng; vừa cho thấy không khí tâm linh của Hương Sơn – tiếng chày kình là tiếng gõ mõ lớn –> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> gợi không khí huyền ảo, thanh tịnh, thoát tục, đậm màu thuyền 4. Củng cố: GV hệ thống những kiến thức cơ bản 5. Dặn dò: Học thuộc hai bài thơ. Giờ tới học bài Trả bài số 1, ra đề số 2. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 6 Tiết 21,22,23 Ngày soạn : 25/9/2011 Ngày dạy: 27/09/2010. Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: +Nắm được những nết về thân thế ,sự nghiệp và giá trị nội dung nghệ thuật của thơ văn NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU +Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có moyj không hai trong lịch sử văn học việt nam về người nông dân nghĩa sĩ . - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm nhận bút pháp trữ tình NĐC - Thái độ: có thái độ biết ơn và kính trọng các anh hùng đã hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc . II. Công việc chuẩn bị - Thầy: Đọc sách, soạn giáo án - Trò: Đọc sách giáo khoa, soạn bài III. Kiến thức trọng tâm - Cuộc đời ,sự nghiệp văn chương của tác giả . - hình tượng người nông dân nghĩa sĩ cần giuộc IV. Tổ chức daïy hoïc 1. Ổn định tổ chức lớp Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Bài mới Giởi thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Vấn đáp - GV yêu cầu học sinh đọc phần 1 sgk và trả lời câu hỏi : H:Nêu những nết chính về cuộc đời của NĐC? - HS phát biểu. - GV bổ sung làm rõ từng nội dung. Nội dung kiến thức cơ bản Phần 1: Tác giả 1) Cuộc đời. -NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1822-1888,tự là Mạnh Trạch ,hiệu là Trọng phủ, Hối Trai . -sinh tại quê mẹ,làng tân thới,huyện Bình Dương tỉnh Gia Định . -xuất thân trong gia đình nhà nho,cha là Nguyễn Đình Huy ,mẹ là Trương Thị Thiệt -1843 thi đổ tú tài -1846 ra Huế chuẩn bị đi thi nhưng mẹ mất ông bỏ thi về chịu tang trên đường về bị bệnh nặng và bị mù .về Gia Định bboocs thuốc và dạy học . -sau khi pháp xâm lượt (1859)liên hệ với nghĩa quân bàn mưu kế chống giặc,sáng tác thư văn yêu nước chống pháp. Kiên quyết không hợp tác. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H : hãy kể tên một số tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu ? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -thầy : chốt lại nội dung .. - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -thầy : chốt lại nội dung. -H : theo em sắc thái Nam Bộ của NĐC thể hiện ở những điểm nào ? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -Thầy : chốt lại nội dung .. với giặc, khẳng khái từ chối việc cấp đất và mọi ưu đãi của pháp . 2) Sự nghiệp thơ văn a) Những tác phẩm chính hầu hết bằng chữ nôm -Thơ văn truyền bá đạo đức nhân nghĩa,lí tưởng: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu - Thơ văn yêu nước : chạy giặc ,văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định b) nội dung thơ văn -Thơ văn về đạo đức ,lí tưởng ,nhân nghĩa mang tính nhân nghĩa của đạo nho,nhưng đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc +Xem trọng tình nghĩa giữa con ngườ với nhau trong xã hội ,tình cha con ,vợ chông,bạn bề ,tình yêu … +Đề cao tinh thần nhân nghĩa cứu khốn ,phò nguy. +thể hiện khát vọng hướng đến lẽ công bằng , những điều tốt đẹp. - Thơ văn yêu nước chống pháp. +Ghi lại chân thực một giai đoạn lịch sử khổ nhục,đau thương của đất nước . +Khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân + Biểu dương ,ngợi ca những anh hùng đã chiến đấu,hi sinh vì tổ quốc . c) Nghệ thuật - toàn bộ viết bằng chữ nôm -cảm xúc không bộc lộ trực tiếp ra bên ngoài mà tiềm ẩn trong suy ngẫm -Bút pháp chữ tình rung động mãnh liệt bởi cái tâm trong sáng chứa chang tình yêu nước thương dân. - Đậm sắc thái Nam Bộ ( cách xd nhân vật,lời ăn tiếng nói mộc mạc ,giản dị ,bộc trực, dùng nhiều từ ngữ địa phượng .. Hoạt động 2 Thầy : hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài vă tế - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -thầy : chốt lại nội dung .. PHẦN II : TÁC PHẨM 1) Hoàn cảnh sáng tác Bài văn tế được viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định Đỗ Quang để tế những nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận tập kích công đồn pháp ỏ Cần Giuộc vào đêm 16/12/1861. 2) Thể loại và bố cục - Văn tế là một loại văn nghi lễ ,được viết để đọc trong lễ truy điệu người đã mất,đậm chất trữ tình. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -H : nêu bố cục bài văn tế ? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -Thầy : chốt lại nội dung .. Tiết 22. . - Bố cục 4 phần : +Lung khởi: khái quát bối cảnh thời đại ,khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử + Thích thực : Tái hiện chân thực hình ảnh của người nông dân – nghĩa sĩ từ cuộc đời lao động phút chốc vươn mình thành nghĩa sĩ . + Ai vãn : Bài tỏ lòng tiết thương của tác giả ,của nhân dân đói với người nghĩa sĩ . + phần kết : Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ . 3) Đọc và giải thích từ khó . 4) Tìm hiểu văn bản a) Lung khởi. Hoạt động 3: Đọc và tìm hiểu chú thích . -Thầy : Gọi học sinh đọc văn bản theo sự hướng dẫn -Trò : đọc bài -Thầy :gọi hs đọc diễn cảm hai cầu đầu ,diễn đạt thành văn xuôi nội dung hai Mở đầu là cấu tứ 4/4,tạo ra các đối lập từ hình câu đó thức đến nội dung: -Trò : đọc bài, trả lời câu hỏi, hs khác - Đối lập bằng-trắc .TTTB-BBBT nhận xết bổ sung . - Đối lập từ loại : DDDĐ-ĐĐĐD - Đói lập về ý nghĩa :súng – lòng ;giặc – dân;đất –trời ;rền –tỏ . - H : cầu đầu tiên tạo ra sự đối lập nào ? phân tích sự đối lập ấy ? Từ những ý đối lập gay gắt ,tác giả muốn biểu -Trò :thảo luận 5 phút ,trả lời ,hs hiện khung cảnh bảo táp của thời đại ,xh việt khác nhận xết bổ sung . . nam những năm 60 của thế kỉ XIX .Biến cố lứn lao của thời đại pháp xâm lược (súng giặc)và ý chí bất khuất bảo vệ tổ quốc của nhân dân ( lòng dân) - Câu thơ mang ý nghĩa chiến trận,tuy thất bại nhưng tiếng thơm còn mãi . b) Thích thực :Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc . -H : trước khi tham gia nghĩa quân họ là ai? Làm nghề gi? Đời sống ra sao? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -Thầy : chốt lại nội dung .. -Là những người nông dân nghèo khổ ,những dân ấp ,dan lân bỏ quê đi tìm vùng đất mới .. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -H : từ cui cút mang ý nghĩa gi? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . -Thầy : chốt lại nội dung .. -H : hoàn cảnh nào để người nông dân nghĩa sĩ trơ thành anh hùng ? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung .. -Cui cút( mồ côi , mồ cút) hoàn cảnh cô đơn không nơi nương tựa = tình cảm yêu thương của tác giả. -Quân giặc tới xâm lăng nhưng triều đình nhu nhược để họ trông đợi tin tức, họ đánh giặc vì căm thù giặc .. -Thầy : chốt lại nội dung .. -. Cách nói so sánh ,cường điệu của tác giả đã cho thấy dược lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt: cách nói mang đậm chất Nam Bộ = thấy giặc căm thù muốn tới ăn gan =họ vì mến nghĩa mà tự nguyện làm quân chiêu mộ. -Hình ảnh người nghĩa sĩ được phát họa giản dị , một ngọn tầm vông, manh áo vải ,lưỡi dao phai,rơm con cuối…họ đi vào lịch sử = đốt nhà dạy đao ,chém đầu quan hai pháp .. Với but pháp tả thực đậm sắc thái Nam Bộ hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ càng trở nên bất tử .. -H : đoạn văn thể hiện tình cảm của những ai với nghĩa sĩ thái độ tình cảm được thể hiện như thế nào ? Bút pháp chủ yếu được sử dụng ở đây ?. -Người nông dân nghĩa sĩ được khắc nổi trên nền một trận công đồn đầy khí thế tiến công qua các đọng từ mạnh :đạp, lướt ,xô ,xông,liều ,đâm ,chém ,hè ,ó … ác phếp đối được sử dụng triệt để :trước /sau ; nhỏ/to;tàu sắt,tàu đồng/ manh áo vải, ngọn tầm vông ,rơm con cúi . tạo nên k2 mạnh mẽ,sôi nổi khẩn trương và ác liệt của trận công đồn . Lần đầu tiên trong lịch sửVHVN hình ảnh người nông dân nghèo đứng lên thành nghĩa sĩ . c) Ai vãn. - HS thảo luận phát biểu.,hs khác nhận xét ,bổ sung . Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Thầy : chốt lại nội dung . Bằng bút pháp trữ tình thống thiết đoạn thơ là tiến khóc lớn: niềm đau xót của con người trước sự hy sinh cao cả ,vĩ đại của người nông dân nghĩa sĩ . tiếng khóc ấy còn có tác dụng khích lệ lòng căm thù giặc của nhân dân ta.. -H : em hiểu gì về quan niệm sống chết ở hai câu cuối ? - HS phát biểu.,hs khác nhận xét, bổ sung .. d) Kết hai câu kết ngợi ca tấm lòng và sự hy sinh của các nghĩa sĩ .ngoài ra còn là tiếng khóc thương cho nhân dân đang khổ đau phải sông trong cảnh quê hương bị dày xéo .. -Thầy : chốt lại nội dung . III Tổng kết ( ghi nhớ sgk) . 4. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản 5 .Dặn dò : học bài và xem bài thực hành thành ngữ, điển cố. Kí duyệt Ngày 27/09/201. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần5 Tiết 20 Ngày soạn ;17/9/2011 Ngày dạy :20/9/2011. TRẢ BÀI SỐ 1- Ra đề số 2 (về nhà làm) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiến thức: Giúp học củng cố kiến thức về văn nghị luận - Kĩ năng: Viết bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của - Thái độ: Có ý thức, thái độ khắc phục những yếu kém. II/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ - GV: Chấm bài, ghi chép, soạn giáo án. - HS: III/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Hiểu được yêu cầu của đề và nhận thức được mức độ bài làm của mình. IV/ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định Nắm hs vắng để vào giờ học 2. Kiểm tra bài cũ Không 3. Bài mới NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề: Hãy viết bài văn nghị luận nói lên suy nghĩ, quan điểm của mình về vai trò, ý nghĩ của việc đọc sách 2. Nhận xét chung a. Ưu điểm - Về kĩ năng: Có một số bài nhận diện đúng và hiểu được yêu của đề, bố cục bài viết rõ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn đạt yêu cầu. - Về nội dung: Có mốtó bài viết nói lên được quan điểm, suy nghĩ củ mình b. Khuyết điểm - Về kĩ năng: Nhiều bài văn còn mắc những lỗi khá sơ đẳng về chính tả. Cá biệt có em chứ biết viết bài văn nghị luận. Nguyên nhân là do chưa có kĩ làm văn nghị luận. Nhiều bài viết kết cấu lộn xộn, dùng từ đặt câu viết đoạn còn sai nhiều - Về nội dung: một số bài viết chưa làm rõ được luận đề, thiếu luận điểm, thiếu luận cứ để làm rõ luận điểm do thiếu kiến thức, chưa nhìn nhận vấn đề trên các phương diện. 3. Lập dàn ý (dán ý khái quát phần thân bài) - Giải thích nội dung câu nói trong đề bài - Giải thích vai trò, ý nghĩ của việc đọc sách đối với mỗi cá nhân nói riêng và xã hội nói chung - Bộc lộ quan điểm của mình về việc đọc sách 5. Sửa một số lỗi trong bài làm của học sinh Ở bài này tập trung sửa lỗi dung từ ( sửa theo sự ghi chép trong quá trình chấm bài) 6. Đọc bài, trả bài, tổng kết điểm - Đọc bài viết tốt, đọc một đoạn mở bài kém, một vài đoạn viết kém. - Đoc tổng số bài đạt điểm: giỏi, khá, TB, yếu, kém. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Phát bài cho hs 4. Củng cố 5. Dặn dò: - Khắc phục những lỗi mình mắc phải ở bài viết này. - Giờ tời học bài Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc. Kí duyệt Ngày 19/ 09/ 2011. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 5 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 1.Ưu điểm : Nhìn chung việc học tập trong tuần 4 học sinh thực hiện tốt việc chăm sóc cây xanh, vệ sinh lớp học. 2. Tồn tại : Học sinh vắng học nhiều (4 buổi), học sinh ít học bài cũ dẫn đến bị nhiều điểm xấu (5 lượt) đặt biệt là ý thức phát biểu xây dựng bài rất thụ động, lớp bị nhiều giờ học B,C ( 6B,3C). II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO 1. các công việc chung phải làm hàng ngày : Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa. 2. các công việc riêng từng ngày : Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học. Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca, đoàn ca Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài . Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài .. Kí duyệt Ngày 19/9/2011. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần: 5 Tiết :5,6 Ngày soạn:16/9/2011 Ngày dạy 19/9/2011. Củng cố kiến thức: Tự tình - Hồ Xuân Hương Thương vợ - Trần Tế Xương. Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến. I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản về ba bài thơ đã học - Kĩ năng: Rèn luyện năng lực hệ thống kiến thức II. Kiến thức trọng tâm Ôn tập hệ thống kiến thức phần văn học III. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Bài mới Giới thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động chính là vấn đáp. - GV lần lượt yêu cầu hs đọc diễn cảm lại từng bài thơ. yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau: H: Nêu những hiểu biết của em về bài “Tự tình” - Hs: suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung. - GV: nhận xết chốt kiến thức. H Nêu những hiểu biết của em về bài “Câu cá mùa thu” - Hs: suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung. - GV: nhận xết chốt kiến thức. 1. Tự tình - Bài thơ thể hiện tâm trạng thái độ của HXH: vừa đau buồn vừa phẩn uất trước duyên phận, gắn gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. - Bài thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng của tác giả.. 2. Câu cá mùa thu Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng bắc bộ > Đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng của nhà thơ.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H Nêu những hiểu biết của mình về bài”Thương vợ” Hs: suy nghĩ trả lời, hs khác bổ sung. - GV: nhận xết chốt kiến thức. 3. Thương vợ - Từ tình cảm yêu thương, quí trọng, tác giả đã thể hiện mọt cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tàn tảo, giàu đức hi sinh. - Là bài thơ tiêu biểu của thơ trữ tình của Trần Tế Xương. 3. Củng cố: Chốt lại những vấn đề cơ bản 4. Dặn dò: Nhắc nhở hs ý thức ôn tập. Tổ trưởng kí duyệt Ngày 19/9/2011. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM TUẦN 6 I. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TUẦN TRƯỚC 1.Ưu điểm : Nhìn chung việc học tập trong tuần 5 học sinh thực hiện tốt việc chăm sóc cây xanh, vệ sinh lớp học ý thức học tập có tiến bộ hơn so với tuần 4 2. Tồn tại : Học sinh vắng học ít hơn (.. buổi), học sinh học bài cũ tốt hơn dẫn đến điểm xấu ít hơn (.. lượt) đặt biệt là ý thức phát biểu xây dựng bài có tiến bộ, lớp đạt nhiều giờ học tốt (..A,…B,…C,…D) II. KẾ HOẠCH TUẦN TIẾP THEO 1. các công việc chung phải làm hàng ngày : Chăm sóc vườn thuốc nam, vệ sinh lớp học, kiểm tra việc thực hiện nội qui học sinh, trồng lại bồn hoa. 2. các công việc riêng từng ngày : Thứ2: Nhắc nhở học sinh hoàn thành các khoản đóng góp cho nhà trường, nhắc nhở học sinh chuẩn bị ghế và xếp hàng chào cờ, kiểm tra việc thực hiện vệ sinh lớp học. Thứ3: Ổn định lớp cho học sinh truy bài tiết anh văn Thứ4: Tổ chức cho học sinh tập hát quốc ca, đoàn ca Thứ5 : Ổn định lớp, tổ chức cho học sinh truy bài Thứ6: Ổn định lớp, nhắc nhở học sinh ôn bài . Thứ 7: Ổn định lớp, tổ chức cho hs truy bài .. Kí duyệt Ngày 26/9/2011. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn :25/09/2011 Ngày dạy: 26/09/2011. LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố kiến thức về thao tác lập luận phân tích - Kĩ năng: Rèn luyện năng phân tích II. Kiến thức trọng tâm Thao tác lập luận phân tích III. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Bài mới Giới thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cơ bản. * Hoạt động 1:vấn đáp - GV yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức cơ bản về thao tác lập luận. - HS phát biểu,hs khác nhận xét ,bổ sung - GV hệ thông lại kiến thức. I. Hệ thống lại lí thuyết . Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Là làm rỏ đặc điểm về nội dung, hình thức,cấu trúc và các mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của đối tượng. - Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành các yếu tố, tiêu chí, quan hệ nhất định. Và cần đi sâu vào từng yếu tố ,khía cạnh chú ý mối quan hệ giữa chúng... * Hoạt động 2: thảo luận - Gv: yêu cầu học sinh thảo luận theo đơn vị tổ làm rõ ngữ liệu 1 bài tập 2 tr. 44 - HS: Đại diện mỗi tổ phát biểu và bổ sung ý kiến - GV: chốt lại làm rõ các vấn đề như trong 2. Luyện tập a. Xác định những nội dung trong hai ngữ giáo án liệu của bài tập 2 (hoặc ngữ liệu 1,2 tr. 44) * Nội dung ở ngữ liệu đầu: - Nội dung tác giả phân tích là nói về thời thế trong nghệ thuật dụng binh dể chiêu dụ Vương Thông. - Để thuyết phục Vương Thông tác giả đã Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> phân tích làm rõ các vấn đề: + Thời thế trong việc dùng binh –> Vương thông không biết thời thế Phân tích các mặt: tình hình ở Viêt Nam, ở TQ; cả về quân sự, chính tri và cả về tinh thần –> chỉ ra quân giặc không thể không * Hoạt động 3: thảo luận - Gv: yêu cầu học sinh thảo luận theo đơn bại dong + Tác giả phân tích, bàn về giải pháp nếu vị tổ làm rõ ngữ liệu 2 bài tập 2 tr. 44 - HS: Đại diện mỗi tổ phát biểu và bổ sung giặc hàng hoặc không hàng –> từ đó làm rõ vấn đề để vương Thông nhận thức ý kiến - GV: chốt lại làm rõ các vấn đề như trong - Từng vấn đè phân tích đèu có khái quát, giáo án hoặc tổng hợp, kết luận: + Luận điểm 1 tác giả khẳng định: “nay các ngươi … sao đủ nói chuyện dụng binh * Hoạt động 4: thừc hành được” - GV ghi đề lên bảng + Luận điểm 2 tác giả khẳng định: “nước xa không cứu được lữa gần” - HS luyện tập tại lớp - GV chỉ định hs lên bảng trình bày + Luận điểm 3 tác giả tổng hợp trước sau đó mới phân tích. => GV bổ sung điều chỉnh. * Nội dung ngữ liệu 2: - Nội dung: Nói về phẩm chất người công sản chân chính. - Để làm rõ nội dung trên tác giả phân tích các phảm chất sau của người cộng sản: + Yêu đời, + Yêu người, + Yêu đất nước, b. Thực hành phân tích: - Viết một đoạn văn phân tích học tâp của lớp. - Phân tích hình ảnh Bà Tú trong bài thơ “thương vợ” 3. Củng cố: Chốt lại những vấn đề cơ bản trong mục 1,2 4. Dặn dò: Nhắc nhở hs ý thức hướng tới diễn đạt trong sáng, đúng chuẩn mực Kí duyệt Ngày 26/09/2011. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 6 Tiết 7,8 Ngày soạn :25/09/2011 Ngày dạy: 26/09/2011. LUYỆN TẬP THÊM VỀ THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố kiến thức về thao tác lập luận phân tích - Kĩ năng: Rèn luyện năng phân tích II. Kiến thức trọng tâm Thao tác lập luận phân tích III. Tổ chức daïy hoïc 1. OÅn ñònh Kieåm tra só soá, ổn định để vào giờ học 2. Bài mới Giới thiệu ngắn gọn để vào bài mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức cơ bản. * Hoạt động 1:vấn đáp - GV yêu cầu hs nhắc lại những kiến thức cơ bản về thao tác lập luận. - HS phát biểu,hs khác nhận xét ,bổ sung - GV hệ thông lại kiến thức. I. Hệ thống lại lí thuyết . Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. - Cách phân tích.. * Hoạt động 2: thảo luận - Gv: yêu cầu học sinh thảo luận và thực hiện theo yêu các yêu cầu sau: - phân tích đề, lập dàn ý đề bài. - HS: Đại diện mỗi tổ phát biểu và bổ sung ý kiến - GV: chốt lại làm rõ các vấn đề như trong giáo án. 2. Luyện tập ĐỀ : Phân tích hình ảnh Bà Tú trong bài thơ “thương vợ” I..Phân tích đề: -đây là dạng đề không có định hướng,nội dung nghị luận là Hình ảnh Bà Tú -phương pháp: phân tích ,bình luận - Dẫn chứng: trong thơ văn Trần Tế Xương là chủ yếu II. Dàn Ý A.Mở bài Giới thiệu khái quát về bài thơ . B. Thân bài - Hai câu đầu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + câu thơ sử dụng từ Mom ( sông) từ quanh năm gợi địa điểm và nơi làm việc của Bà Tú. + nghệ thuất so sánh chồng và con - Hai câu tiếp theo: + phân tích nghệ thuật sử dụng hình ảnh than cò , đảo ngữ , + Âm thanh eo sèo.. - Hai câu 5,6 +thành ngữ +Các từ, duyên nợ… * Hoạt động 3: Thực hành -Hình ảnh của Bà Tú hiện lên: đảm đang - Gv: yêu cầu học sinh viết bài hoàn chỉnh ,vất vã, giàu đức hy sinh…. ,dọc và sửa chữa. III. Viết Bài. - HS: Đại diện mỗi tổ phát biểu và bổ sung ý kiến - GV: chốt lại làm rõ các vấn đề như trong giáo án .. 3. Củng cố: Chốt lại những vấn đề cơ bản trong mục 1,2 4. Dặn dò: Nhắc nhở hs ý thức hướng tới diễn đạt trong sáng, đúng chuẩn mực. Kí duyệt Ngày 26/09/2011. Châu Thị Bích Liễu. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×