Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát 41 Ngaøy daïy:. A/. MUÏC TIEÂU: Giuùp H: 1/. Hiểu được thế nào làhoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tieáp. 2/. Nắm được các nhân tố của các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và tác dụng của chúng đối với hiệu quả giao tiếp. 3/. Biết vận dụng những tri thức trên vào việc đọc – hiểu VB và làm văn. B/.CHUAÅN BÒ:  GV: SGK, SGV, Thieát keá baøi hoïc.  HS: SGK, k/thức c/bản của các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. C/.PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC: G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC: 1 Oån định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kieåm tra baøi cuõ:  Xét về mặt nghĩa, từ có những loại nào? Cho TD?  Hãy nêu k/niệm về các loại từ đã kể? ( Mục I ) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. H đọc mục 1 SGK/ 121 Phaàn naøy SGK trình baøy ND gì? - Taàm quan troïng cuûa gi/tieáp?. I/. KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP VAØ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ: 1/. Taàm quan troïng cuûa gi/tieáp: Để XH tồn tại, con người cần phải giao tiếp. - Caùc p/tieän gi/tieáp? 2/. Caùc p/tieän giao tieáp: Người ta sử dụng: Cử chỉ, điệu bộ, ký hiệu, hình vẽ, âm nhạc. Trong số đó ngôn ngữ làp/tiện qu/trọng nhất. - Hoạt động gi/tiếp bằng ngôn ngữ 3/. Quá trình của hoạt động gi/tiếp bằng ngôn ngữ : Hoạt động gi/tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất dieãn ra ntn? của con người. Nó bao gồm 2 quá trình. * Saûn sinh VB: laø noùi vaø vieát. * Lĩnh hội VB: là đọc và nghe. - Có những loại thông tin nào trong 4/. Các loại thông tin: VB? VB có 2 loại th/tin chính: Th/tin miêu tả, th/tin liên cá nhân + Thoâng tin mieâu taû? * Thông tin miêu tả: làthông tin về một đ/tượng, một thế giới nào đó kể cả tưởng tượng. + Thoâng tin lieân caù nhaân? * Thông tin liên cá nhân: là thông tin thể hiện quan hệ giữa những người tham gia giao tiếp được theo thông tin miêu tả.  Cả 2 đều rất q/trọng. H đọc mục 2 SGK/122 Ngôn ngữ trong gi/tiếp có những II/. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA NGÔN NGỮ TRONG. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chức năng nào? Hãy lấy TD và làm GIAO TIẾP: 1/. Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp: rõ cho từng chức năng ? Ngôn ngữ trong gi/tiếp có 3 chức năng chính; * Chức năng thông báo sự việc * Chức năng bộc lộ ( chức năng biểu cảm ) * Chức năng tác động TD: + Chức năng thông báo: Tổ quốc ta đẹp vô cùng ! + Chức năng bộc lộ: Hôm nay trời nóng nực quá! + Chức năng tác động: Mẹ ơi ! Lau nước mắt. - Quan giữa các chức năng ngôn 2/. Quan hệ giữa các chức năng ngôn ngữ trong giao tiếp: ngữ trong quá trình giao tiếp ntn? - Quan hệ trong ngôn ngữ, chức năng thông báo có nhiệm vụ Dựa vào 3 TD ở trên phân tích làm làm rõ một đối tượng nào đo.ù TD: Đối tượng thông báo: Tổ quốc ta rõ quan hệ đó? Nội dung thông báo: Đẹp vô cùng - Chức năng tác động liên quan tới người đọc, viết. Khi nói và viết phải hướng về chính mình. TD: Người nói, viết c/thấy th/tiết của một ngày rất nóng bức - Chức năng tác động liên quan tới người đọc người nghe. TD: Người mẹ là người nhận thông tin và đáp ứng yêu cầu của người viết, người nói.  Các chức năng ngôn ngữ nói trên đều có quan hệ đồng thời đều phát huy tác dụng. * Tuy nhiên trong những hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt, ngôn ngữ chỉ thể hiện một trong các chức năng TD: “ Hãy tránh xa ma tuy”ù  Câu khẩu hiệu có chức năng chính là tác động. H đọc mục 3 SGK/122 III/. CÁC NHÂN TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ: - Coù maáy nhaân toá giao tieáp? Keå 1/. Nhaân toá giao tieáp: Coù 4 nhaân toá. - Nhaân vaät giao tieáp. teân? - Coâng cuï giao tieáp. - Noäi dung giao tieáp. - Hoàn cảnh giao tiếp. - Caùc nhaân toá coù nhieäm vuï gì trong 2/. Nhieäm vuï cuûa caùc nhaân toá trong quaù trình giao tieáp: a) Nhaân vaät giao tieáp coù caû 2 keânh phaùt vaø thu: quaù trình giao tieáp? H thảo luận nhóm, cử đại diện trình - Phát: Bao gồm người viết, nói. bày trước lớp. - Thu: Người đọc, người nghe.  Người phát, người nghe phải có chung 1 nền v/hoá,tri thức mặc dù họ mang những kinh nghiệm riêng của mình về hiểu biết XH, về quan hệ ứng xử. * Nh/vật gi/tiếp trong đ/sống thường hoán đổi vị trí cho nhau b) Coâng cuï giao tieáp vaø keânh giao tieáp: Công cụ giao tiếp là ngôn ngữ, p/tiện chuyên chở thông tin ngôn ngữ ấy phải được chuẩn hoá. Nó đòi hỏi người phát và thu phải có hiểu biết tương ứng để xử lý thông tin được Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyển tải. Công cụ giao tiếp bao giờ cũng được chuyển tải qua keânh giao tieáp. + Kênh nói – Nghe ( trực tiếp và gián tiếp) + Kênh viết – đọc. c) Noäi dung giao tieáp: Bao gồm h/thực khách quan, nó tồn tại ngoài ngôn ngữ. Đó là sự vật, sự việc của thế giới thực tại và tưởng tượng. Song người nói, viết phải x/định cụ thể. Lưu ý bản thân ngôn ngữ cũng được lấy làm nội dung giao tiếp. Những giờ đọc văn về T/Việt, chúng ta đã lấy ngôn ngữ TV để nói về TV. d) Hoàn cảnh giao tiếp: Đó là không gian, t/gian, đ/điểm của gi/tiếp. Bao giờ những yếu tố này cũng gắn với môi trường giao tiếp. Môi trường giao tiếp có tính lễ nghi trang trọng và môi trường giao tiếp khoâng coù tính nghi leã. H đọc mục 4 SGK/123,124 - Tác động của nhân tố giao tiếp IV/. TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ GIAO TIẾP VỚI HIỆU với hiệu quả giao tiếp được thể QUẢ GIAO TIẾP: a) Nhaân vaät gi/tieáp: hieän ntn? Phaân tích vaø cho TD? * Thaûo luaän theo toå  p/bieåu. - Nói cho ai nghe là điều phải đặt ra. Vì nó quyết định sự lựa chọn VB và hình thức gi/tiếp. Mục đích gi/tiếp thay đổi thì ND giao tiếp cũng thay đổi. TD: Quan heä th/maät  coù caùch gi/tieáp th/maät Quan hệ xã giao hình thức gi/tiếp xã giao b) Coâng cuï giao tieáp: - Nói khác viết khi sử dụng ngôn ngữ giao tiếp. Dạng nói còn có sự hổ trợ của ánh mắt, gật đầu, xua tay. Dạng nói cho phép được lặp lại 1 số yếu tố ngôn ngữ nào đó để nhấn mạnh ND thông báo. Dạng viết thì không. Dạng viết đòi hỏi chăm chuốt trong lối dùng từ, đặt câu. TD: Nói– nghe với công cụ là tiếng đ/phương HT h/thoại Viết- đọc với công cụ làviết  HT viết c) Noäi dung giao tieáp: Bao giờ cũng đòi hỏi h/thức gi/tiếp cho ph/hợp. Những n/dung qu/trọng được chuyển tải bằng văn phong trang nghiêm. Nội dung có tính chất tâm tình đời thường thì được chuyeån taûi baèng vaên phong giaûn dò thaân maät. TD: ND biểu cảm  HT VB ở dạng thư từ hay các bài thơ trữ tình. d) Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh giao tiếp quyết định hiệu quả gi/tiếp. Nói, viết trong hoàn cảnh nào, bao giờ đều phải có cân nhắc để đạt hieäu quaû.  Boán yeáu toá seõ qu/ñònh VB gi/tieáp.Caùc beân gi/tieáp caàn phải nắm được nguyên tắc này để đạt hiệu quả cao. TD: Trong h/cảnh lễ nghi  hiệu quả là ngôn ngữ lịch sự trang troïng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4/. Cuûng coá vaø luyeän taäp:. Trong h/caûnh khoâng coù tính leã nghi  hieäu quaû laø ngoân ngữ thường thân mật ,suồng sã… V/. LUYEÄN TAÄP: BT1: Nhaân toá giao tieáp - Người vết : T/giả SGK. - người đọc: H toàn quốc. - Coâng cuï giao tieáp: Vieát treân giaáy - Noäi dung giao tieáp: Gi/thieäu k/quaùt veà VHVN - Hoàn cảnh giao tiếp:Tiết mở đầu năm học ở lớp 10. Trong toàn bộ các trường THPT trên phạm vi cả nước. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà: - Hoïc baøi; Laøm BT2,3 SGK/124 - Chuẩn bị bài “Quan sát, thể nghiệm đời sống”. + Quan saùt? Phöông phaùp quan saùt. + Theå nghieäm? Theå nghieäm khaùc quan saùt ntn? E/. RUÙT KINH NGHIEÄM:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×