Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.36 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN VỚI Đ/CONG y = f(x) 1. Điều kiện tiếp xúc : Cho hai hs : y = f(x) và y = g(x) có đồ thị lần lượt là (C) và (C’). f ( x) g ( x) có nghiệm x 0 (x 0 là hoành độ tiếp điểm) f '( x) g '( x). (C) tiếp xúc với (C’) <=> . 2. Các dạng bài tập về Phương trình tiếp tuyến (pttt) : Dạng 1 : Viết pttt với (C) : y = f(x) tại điểm M 0 ( x0 ; y0 ) PPG : - Tìm y’(x 0 ) => Pttt : y = y’(x 0 ).(x - x 0 ) + y 0 Dạng 2 : Viết pttt với (C) : y = f(x) biết tt đi qua điểm A( x A ; y A ) PPG : - Pttt có dạng : y = k.(x - x A ) + y A f ( x) k.(x - x A ) + y A f '( x) k. - Áp dụng điều kiện tiếp xúc . để tìm k => Pttt. Dạng 3 : Viết pttt với (C) : y = f(x) biết tt có hệ số góc bằng k PPG : - Pttt có dạng : y = k.x + b f ( x) k.x + b f '( x) k. - Áp dụng điều kiện tiếp xúc . để tìm b => Pttt. * BÀI TẬP : (55) a. Cho hàm số y x3 3x 2 2 (C ) Viết pttt của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với : 3x 5 y 4 0 b. Cho hàm số y x 4 x 2 2 (C ) Viết pttt của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với : 6 x y 1 0 1 1 2 2 x2 , (C ) . Viết pttt đi qua điểm A(-6;5) với đồ thị của hàm số d. Cho hàm số y x2 3( x 1) , (C ) . (56) Cho hàm số y x2. c. Cho hàm số y x 4 x 2 , (C ) . Viết pttt kẻ từ gốc toạ độ đến đồ thị của hàm số. a. Viết pttt đi qua điểm O(0 ; 0) với đồ thị của hàm số b. Tìm các điểm trên (C) có tọa độ là các số nguyên x 2 3 x 4m (57) a. Cho hàm số y Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có tiếp tuyến vuông góc x 1. với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất? x2 2x 2 b. Tìm các điểm trên đồ thị của hàm số y sao cho tiếp tuyến tại đó vuông góc với x 1. tiệm cận xiên của (C). c. Cho hàm số y x3 3x, (C ) . Tìm trên đường thẳng y = 2 những điểm mà từ đó c1. Kẻ được 1 tiếp tuyến với (C) c2. Kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) c3. Kẻ được 3 tiếp tuyến với (C) d. Cho hàm số y x 4 2 x 2 1, (C ) . Tìm trên trục tung những điểm mà từ đó d1. Kẻ được 1 tiếp tuyến với (C) d2. Kẻ được 2 tiếp tuyến với (C). Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> d3. Kẻ được 3 tiếp tuyến với (C) d4. Kẻ được 4 tiếp tuyến với (C) 1 3. (58) Cho hàm số y x3 . m 2 1 x 2 3. (Cm ). a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 2 b) Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng – 1 . Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thẳng 5x – y = 0. (59) Cho hs : y = 4x 3 3x 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với (C) tại điểm A(-. 3 ; 1) và tìm giao điểm B 2. (khác A) của (d) và (C) 1 2. (60) Cho hàm số y x 4 3x 2 . 5 2. c) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs d) Gọi M là điểm thuộc (C) có hoành độ x M = a . Tìm a để tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt (C) tại hai điểm khác M. (61) Cho hs : y = 2x 3 3x 2 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) CMR qua điểm A(-. 2 ; -1) ta kẻ được ba tiếp tuyến với (C), trong đó có hai tiếp tuyến vuông 27. góc với nhau (62) Cho hs : y = x3 3x 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Tìm trên trục hoành các điểm từ đó có thể kẻ được ba tiếp tuyến với (C) ; trong đó có hai tiếp tuyến vuông góc với nhau (63) Cho hs : y = x3 3x 2 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Lập Pttt với (C) đi qua điểm A(. 23 ; -2) 9. c) Tìm trên đường thẳng y = -2 các điểm từ đó có thể kẻ đến (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau (64) Cho hs : y = x 3 3x 2 mx +1 có đồ thị là (C m ) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs khi m = 0 b) Tìm m để (C m ) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm A(0 ; 1), B, C sao cho tiếp tuyến của (C m ) tại B và C vuông góc với nhau (65) Cho hs : y = x 3 3x 2 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Tìm điểm M (C) sao cho qua M ta kẻ được một và chỉ một tiếp tuyến với (C) (66) Cho hs : y =. x2 x 1. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Viết Pttt ( ) với (C) tại điểm A(a ; y) với a -1 c) Tính khoảng cách từ M(-1 ; 1) tới ( ). Tìm a để khoảng cách đó lớn nhất. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (67) Cho hs : y =. x3 x 1. a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hs b) Tiếp tuyến tại điểm S (C) cắt hai tiệm cận tại P và Q. Chứng minh S là trung điểm của PQ (68) Cho 2 hs : y =. 1 3 x 3x m và y = x 2 3. a) Tìm m để đồ thị các hs trên tiếp xúc nhau b) Viết Pttt chung của hai đồ thị ứng với m tìm được. (69) Cho hs : y =. x 2 2mx m xm. a) CMR nếu đồ thị hs cắt Ox tại x = x 0 thì hệ số góc của tiếp tuyến tại đó là : k =. 2 x0 2m x0 m. b) Tìm m để đồ thị cắt Ox tại 2 điểm và hai tiếp tuyến tại 2 điểm đó vuông góc với nhau.. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>