Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án lớp 11 môn Đại số - Tiết 1: Phép tịnh tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án tự chọn. năm học : 2008 – 2009. Chủ đề 1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG TCĐ1: PHÉP TỊNH TIẾN Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1)Về Kiến thức: - Nắm được định nghĩa về phép biến hình,một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó. - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến.Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến. - Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. - Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2)Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến. - Biết vận dung biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định ảnh của một điểm,phương trình của đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập . -HS: Ôn tập liến thức cũ III.Phương pháp giảng dạy: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1/ Nêu đỉnh nghĩa phép biến hình.Cho ví dụ. 2/ Nêu định nghỉa phép tịnh tiến.Cho biết phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hai thành phố M và N nằm ở hai phía của một con sông rộng có hai bờ a và b song song nhau . M nằm phía bờ a , N nằm phía bờ b . Nếu khoảng cách giữa hai bờ sông nhỏ đến Hãy tìm vị trí A nằm trên bờ a , b nằm trên mức hai bờ sông gần trùng nhau thì con đường ngắn nhất đi từ M đến N là gì ? bờ B để xây một chiếc cầu AB nối hai bờ sông đó sao cho AB vuông gốc với hai bờ sông và khoảng cách từ M đến N là ngắn nhaát . Gv : Vậy ta thực hiện phép tịnh tiến theo Giả sử đã tìm được các điểm A,B thỏa mãn vectơ vuông gốc và có độ dài là khoảng cách giữa hai bờ sông thì ta sẽ tìm được hai điều kiện của bài toán . Lấy các điểm C và D tương ứng thuộc a và b ñieåm caàn tìm sao cho CD ? a Pheùp tònh tieán theo vectô CD bieán M thaønh M' . Noái M'N caét b taïi B . Veõ BA ? a vaø caét a Giáo viên : Nguyễn Trung Nguyên. Trường THPT Lê Duẩn Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án tự chọn. năm học : 2008 – 2009 tại A . Đó chính là hai điểm cần tìm . Thaät vaäy do M' , B , N thaúng haøng ?M'B+BN ngaén nhaát ?MA + NB ngaén nhaát ?MA+AB+BN ngaén nhaát. M. C. M'. A. a b. B. D. N M J I O B A. Gv : khi M chaïy treân (O) thì I chaïy treân đường nào ? Gv : Từ đó ta tìm quỹ tích J được không ? Gv : Goïi HS leân giaûi baøi taäp. Cho 2 điểm cố định A, B trên đường tròn (O;R) , M là một điểm thay đổi trên đường troøn . Goïi I laø trung ñieåm AM vaø J laø moät ñieåm sao cho AIJB laø hình bình haønh .Tìm quỹ tích điểm J khi M thay đổi trên đường troøn (O;R) Do I laø trung ñieåm AM ? goùc OIA = 90(^0) ?Khi M thay đổi thì I chạy trên đường tròn taâm E ( trung ñieåm OA ) vaø coù baùn kính (R/2) Maët khaùc AIJB laø hbh ? IJ = AB ? J laø aûnh cuûa ñieåm I qua pheùp tònh tieán theo vectơ ABVậy khi M thay đổi trên ( O ) thì quỹ tích J là đường tròn ( E' ; (R/2)) là ảnh của đường tròn ( E ;(R/2)) trong phép tịnh tieán T[AB] tâm E' được xác định bởi : EE' = AB. 4/ Cuõng coá: - HS nhắc lại định nghĩa phép biến hình và cho ví dụ .Định nghĩa phép tịnh tiến. -Cho biết phép tịnh tiến được xác định khi nào?Thế nào là phép đồng nhất? - Nêu các tính chất của phép tịnh tiến.Nêu biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. 5.Dặn dò: - Hướng dẫn hs làm các bài tập 1 đến 4.HS về nhà giải hoàn chỉnh lại. -Hs ôn lại bài học,xem trước bài “Phép đối xứng trục” V . Rút kinh nghiệm. Giáo viên : Nguyễn Trung Nguyên. Trường THPT Lê Duẩn Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án tự chọn. năm học : 2008 – 2009. Chủ đề 1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG TCĐ2: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Ngày dạy: I.MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa phép đối xứng tâm và hiểu phép đối xứng trục hoàn toàn được xác định khi biết tâm đối xứng.Nắm được các tính chất của phép đối xứng trục. - Biết được biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ. - Nắm được định nghĩa tâm đối xứng của một hình. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm,phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép đối xứng qua một phép đối xứng tâm với tâm là gốc tọa độ. - Biết cách tìm tâm đối xứng của một hình và nhận biết được hình có tâm đối xứng. 3.Về thái độ: - Hiểu được phép đối xứng tâm có ý nghĩa thực tế. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giáo án,sgk,thước thẳng. 2.Học sinh: Sgk,dụng cụ vẽ hình,ôn bài củ,xem trước bài học. III.PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở tìm tòi. IV.TIẾN TRÌNH 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: 1/Nêu định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục.Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục? 2/Cho điểm M(-1;2),đường thẳng d có pt:𝑥 + 2𝑦 ‒ 3 = 0.Tìm tọa độ điểm M’ và viết pt đường thẳng d’ là ảnh của điểm M và đthẳng d qua phép đối xứng trục Ox;Oy. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Đọc đề, vẽ hình:. + Phân tích ngược bài toán và hướng dẫn học sinh cách tìm điểm M, từ đó suy ra điểm N. Bài tập 1 Cho hai đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại A vàB.Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O) ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN. Bài giải -Vẽ đường kính AA1 của (O) lúc đó ta có: OO’ cắt (O) tại M -Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến M thành N => đường thẳng d là đường thẳng cần dựng * Ta chứng minh N  (O’) Ta vẽ đường kính AA2 của đường tròn (O’) Ta có  ANA2 là ảnh của  AMO’ qua phép vị tự tâm A tỉ số 2. Giáo viên : Nguyễn Trung Nguyên. Trường THPT Lê Duẩn Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án tự chọn. năm học : 2008 – 2009.  Góc ANA2= 1v =>N  (O’)  Đpcm -Ghi đề và vẽ hình -y/c học sinh phân tích bài toán.. H1: y/c của bài toán? H2:gt,kết luận? H3:y/c hs chứng minh tứ giác AHCB’ là hbh. Bài tập2: Cho hai điểm B và C cố định nằm trên đường tròn (O;R). Điểm A thay đổi trên đương tròn đó.CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đương tròn cố định. Bài giải +Trường hợp 1:BC đi qua tâm O Lúc đó H trùng với A Vậy H nằm trên (O;R) cố định. +Trường hợp 2:BC không đi qua O -Kẻ đường kính BB’ của(O;R) -Lúc đó tứ giác AHCB’ là hình bình hành -Ta có: AH  B' C => T B' C : A  H Vì A  (O;R) =>H  (O’;R) với O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ B' C. -Gợi ý cách giải2 -y/c hs chứng minh 4.Củng cố: - Nhắc lại đn phép đối xứng tâm,tâm đối xứng của một hình. - Nhắc lại biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua tâm O. - Cho hs làm bt: Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng? a) Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp. b) Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp. c) Hình lục giác đều. d) Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp. 5.Dặn dò: HS ôn bài và giải các bài tập sgk trang 15.Xem trước bài 5 “Phép Quay” V.RÚT KINH NGHIỆM. Giáo viên : Nguyễn Trung Nguyên. Trường THPT Lê Duẩn Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×