Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một thời đại trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án 11 Cơ bản Tiết theo PPCT: 109 - 110. Đỗ Viết Cường. MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA Hoài Thanh Ngày soạn: 25.03.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A Sĩ số: Điểm kt miệng:. 11C. 11K. 11E. A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng nhằm giúp HS: - Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về tinh thần thơ mới trong ý nghĩa văn chương và xã hội. - Thấy rõ nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả. - Giáo dục lòng trân trọng và ý thức gìn giữ tinh hoa văn chương dân tộc. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Thi nhân Việt Nam C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; - Kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh - Hình thức trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Tiếng Việt, Làm văn. D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không kt) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò. Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả. GV: dựa vào tiểu dẫn SGK -> hãy nêu những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của Hoài Thanh? HS trả lời GV ghi bảng - Tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên : 15/7/1909 – 14/3/1982. - Xuất thân trong một gia đình nhà nho 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường nghèo, sớm tham gia phong trào yêu nước. Viết văn từ những năm ngoài 20 tuổi, hoạt động chủ yếu trong ngành văn hoá nghệ thuật - Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Tác phẩm sáng giá nhất: Thi nhân Việt Nam(1942) được in tới 33 lần - Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2000. 2. Một thời đại trong thi ca. GV: những hiểu biết của em về tác phẩm "Một thời đại trong thi ca"? HS trả lời Gv ghi bảng - Văn bản nghị luận về 1 vấn đề văn học - Là bài tiểu luận đặt ở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam - Nội dung: tổng kết 1 cách sâu sắc về phong trào Thơ mới 3. Đoạn trích a. Đọc GV: yêu cầu HS đọc văn bản b. Xuất xứ GV: đoạn trích thuộc phần nào của bài tiểu luận? HS trả lời GV ghi bảng - Thuộc phần cuối bài tiểu luận "Một thời đại trong thi ca" c. Bố cục GV: dựa vào nội dung của văn bản -> có thể chia làm mấy phần? Nội dung cụ thể? HS đưa ra các cách chia GV chốt lại - Phần 1 : Nêu vấn đề đi tìm thơ mới, những khó khăn và phương pháp thực hiện - Phần 2 : Phân tích, chứng minh nội dung tinh thần thơ mới - Phần 3: Các nhà thơ mới giải quyết bi kịch của mình, tìm hi vọng vào ngày mai II. Đọc hiểu 1. Tinh thần Thơ mới a. Vị trí và tầm quan trọng GV: Nhận xét gì về cách đặt vấn đề của tác giả? HS trả lời GV chốt lại - Cách vào đề ngắn gọn, trực tiếp: tinh 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường thần thơ mới -> Tinh thần Thơ mới là vấn đề quan trọng và khó khăn hơn các vấn đề đã nói ở trên. GV: thuyết giảng những vấn đề trước mà tác giả đã đề cập GV: vì sao Hoài Thanh lại cho rằng đây là vấn đề khó khăn và quan trọng? HS trả lời GV chốt lại - Nguyên nhân của khó khăn: trong cái mới còn rơi rớt lại nhiều cái cũ, ranh giới không rõ ràng GV: làm thế nào để nhận diện được Thơ mới? Em có nhận xét gì về cách nhận diện mà tác giả đưa ra? HS phát biểu tự do GV chốt lại b. Cách nhận diện - So sánh bài hay với bài hay - So sánh giữa thơ cũ và thơ mới - So sánh trên nguyên tắc đại thể -> Phương pháp so sánh đối chiếu là phương pháp hữu hiệu nhất. Không so sánh tỉ mỉ, vụn vặt, cá thể mà so sánh thời đại cùng thời đại và so sánh trên đại thể => Phương pháp và biện pháp so sánh: lo gích, khoa học để tìm hiểu, khám phá 1 vấn đề văn học phức tạp, mới mẻ. c. Biểu hiện của tinh thần Thơ mới GV: Tinh thần Thơ mới được biểu hiện như thế nào? Nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả? HS phát biểu GV chốt lại - Biểu hiện: "bây giờ là thời chữ tôi" khẳng định tinh thần Thơ mới là chữ Tôi: + Cách nêu: ngắn gọn, dứt khoát, chứng tỏ sự tự tin trong khám phá và kết luận khoa học + Cách diễn đạt: so sánh với thơ cũ, thời đại xưa GV: Quá trình xuất hiện và phát triển của cái Tôi diễn ra như thế nào? HS trả lời GV chốt lại - Quá trình xuất hiện và phát triển của cái Tôi: + Thời điểm xuất hiện: "ai biết đích thực ngày nào" -> không biết rõ ràng chính xác 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường + Sự xuất hiện: A Ban đầu: bỡ ngỡ, lạc loài nơi đất khách vì nó mang theo quan niệm cá nhân - quan niệm mới mẻ chưa từng thấy ở xứ này -> biểu hiện ở thời kì đầu: chìm đắm trong quốc gia, gia đình; như giọt nước trong biển cả => nghệ thuật: so sánh, cái tôi chìm đắm trong cái chung, cái Tôi mờ nhạt A Sau đó: "mất dần cái vẻ bỡ ngỡ" - xuất hiện với cái nghĩa tuyệt đối của nó -> Biểu hiện cái Tôi rên rỉ, khổ sở, thảm hại => Cai Tôi tuyệt đối, độc lập, tự mình khẳng định, tách khỏi cái ta chung, Cái tôi lãng mạn.. GV: yêu cầu HS đọc lại đoạn: "Đời chúng ta…cung Huy Cận" -> sự phong phhú của cái Tôi được thể hiện như thế nào? HS đọc và nhận xét GV chốt lại - Sự phong phú của cái Tôi: + Thế Lữ: lên tiên - động tiên đã khép + LTL: phiêu lưu trong trường tình tình yêu khôn gbền + HMT, CLV: điên cuồng - điên rồi tỉnh + Xuân Diệu: đắm say - vẫn bơ vơ + Huy Cận: ngẩn ngơ buồn sầu -> Đoạn văn ngắn gọn, cô đúc, chính xác, cụ thể; lời văn vừa sôi nổi, vừa đồng hành, đồng sáng tạo -> phong cách tư tưởng của các tác giả tiêu biểu GV: đây là 1 trong những đoạn văn hay nhất trong bài tiểu luận. Nó được nhiều thế hệ ngời đọc khâm phục và đồng cảm vì sâu sắc. d. Bi kịch của Tôi khi tách khỏi cái Ta GV: khi tách khỏi cái ta thì cái Tôi gặp bi - Trời tục, trời mộng: nao nao theo hồn ta kịch gì? - Thơ: Việt Nam buồn và nhất là xôn xao như thế - Bàng hoàng, thiếu 1 điều gì đó: lòng tin đầy đủ -> Bi kịch buồn và bế tắc 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường e. Con đường giải thoát bi kịch của các nhà thơ mới. GV: các nhà thơ mới đã giải thoát bi kịch như thế nào? HS trả lời GV chốt lại - Gửi cả vào Tiếng Việt - Dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt -> tìm lại lòng tin đã mất, lòng yêu nước của các nhà thơ mới 2. Những đặc sắc về nghệ thuật GV: điểm đặc sắc về nghệ thuật của văn bản? Chứng minh? HS chứng minh -> nhận xét GV chốt lại a. Tính khoa học - Hệ thống luận điểm: chuẩn xác, mới mẻ, sâu sắc, sắp xếp mạch lạc - Dẫn chứng chọn lọc, lạp luận chặt chẽ, uyển chuyển, đầy sức thuyết phục - Sử dụng biện pháp đối chiếu, so sánh các cấp độ phù hợp, hiệu quả - Nhìn nhận đánh giá vấn đề ở tầm sâu rộng, tinh tế nhiều mặt b. Tính nghệ thuật - Lời văn thấm đẫm cảm xúc, giọng điệu thay đổi linh hoạt - Hình ảnh: gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng - Tình cảm cảm xúc chân thành, nồng nhiệt III. Tổng kết 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Chuẩn bị bài tiếp theo. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×