Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.47 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC Tên chủ đề Văn học VN và VHNN. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Nhận biết TN T L - Nhớ tên tác giả, tác phẩm. - Giai đoạn ra đời tác phẩm. Số câu: 2. Số điểm: 1. Thông hiểu TN TL. Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL. Xác định được giá trị nội dung của tác phẩm. Số câu: 2. Số điểm: 1. Số câu: 4 Số điểm: 2 20%. Lão Hạc. Nhận định, đánh giá kết cục. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Số câu: 1. Số điểm: 0,5. Trong lòng mẹ Số câu Số điểm Tỉ lệ Tức nước vỡ bờ. Viết đoạn cảm nhận về một nhân vật vh Số câu: Số câu: 2 1. Số điểm: Số điểm: 4,5 . 45% 4. Xác định thể loại Số câu: 1. Số điểm: 0,5. Số câu: 1 Số điểm: 0,5. 5% Nhận thức được vẻ đẹp của nhân vật vh Số câu: 1. Số điểm: 1. Số câu Số điểm Tỉ lệ Chiếc lá cuối cùng Số câu Số điểm Tỉ lệ. Cộng. Số câu: 1 Số điểm: 2 . 10% Nhận định, đánh giá về một vđ Số câu: 1. Số điểm: 2. Số câu: 1. Số điểm:. Giaùo vieân: Löông Thò Phöông. Số câu: 1 Số điểm: 2. 20%. 123 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Bài: 10 - Tiết: 41 KIỂM TRA VĂN Tuần dạy: 11 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức về truyện kí Việt Nam và nội dung một số các văn bản nước ngoài. 1.2 Kỹ năng: Học sinh tái hiện kiến thức, tổng hợp đánh giá, cảm nhận cái hay cái đẹp trong văn chương. 1.3 Thái độ: Nghệ thuật chân chính và có lối sống chân thành, tự trọng. 2. Nội dung học tập: Học sinh làm bài. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: đề + Đáp án. 3.2 Học sinh: Giấy+bút. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Không 4.3 Tiến trình bài học: I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm). 1. Hãy chọn câu trả lời đúng rồi đánh dấu (X) vào trước câu trả lời đúng. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm. Câu 1: Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ? A. Truyện vừa. B. Truyện ngắn C. Hồi kí. D. Tiểu thuyết. Câu 2: Nội dung chính của truyện Cô bé bán diêm A. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm vào cả đêm giao thừa. B. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời đầy tình người. C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé giàu có D. Miêu tả đêm giao thừa rất vui vẻ, hạnh phúc của những người dân nơi đây. Câu 3: Ý nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A. Lão Hạc ăn bã chó. B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa con chó. C. Lão Hạc rất thương con. D. Lão Hạc không muốn liên lụy đến mọi người. Câu 4: Nhận định nào sau đây ứng với nội dung của văn bản nào? “ Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và những phẩm chất tốt đẹp của họ được thể hiện qua cái nhìn thương cảm và trân trọng của nhà văn” A. Tôi đi học. B. Tức nước vỡ bờ. C. Trong lòng mẹ. D. Lão Hạc. 2. Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp. (1 điểm) Văn bản Tác giả 1. Đánh nhau với cối xay gió A. Thanh Tịnh. 2. Tôi đi học. B. Xéc - van - téc 3. Cô bé bán diêm C. Ơ - Hen - Ri 4. Chiếc lá cuối cùng. D. An - đéc - xen Giaùo vieân: Löông Thò Phöông. 124 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”, Chị Dậu hiện lên với những vẻ đẹp nào? (1đ) Câu 2: Tại sao tác phẩm của cụ Bơ-men được xem là kiệt tác? (2 điểm) Câu 3: Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. (4 điểm). Đáp án. Câu 1: C. Câu 2: A. Câu 3: C. Câu 4: D. 2. Nối tên văn bản với tên tác giả sao cho phù hợp. (1 điểm) Văn bản Tác giả 1. Đánh nhau với cối xay gió A. Thanh Tịnh. 2. Tôi đi học. B. Xéc - van - téc 3. Cô bé bán diêm C. Ơ - Hen - Ri 4. Chiếc lá cuối cùng. D. An - đéc - xen Tự luận: Câu 1: Thương chồng, có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ. (1đ) Câu 2: Chiếc là cụ vẽ giống như thật (1đ); Vẽ chiếc lá bằng cả tình yêu thương và đức hy sinh của người họa sĩ chân chính. (1đ) Câu 3: Học sinh viết đoạn văn cảm nhận về lão Hạc xoay quanh ba phẩm chất tiêu biểu của lão (nhân hậu, thương con, tự trọng) Nội dung: nhân hậu, thương con, tự trọng (Mỗi phẩm chất 1đ) Hình thức: trình bày theo cách thức đoạn văn (1 đ) 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1 Tổng kết:Thu bài. 5.2. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các kiến thức đã học. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn bài “Ôn dịch, thuốc lá”. + Xác định kiểu văn bản, xem kĩ các thuật ngữ khoa học. + Thuốc lá đe dọc sức khỏe và tính mạng loài người như thế nào? + Ngoài việc đe dọa đến sức khỏe con người thì thuốc lá còn có ảnh hưởng xấu nào?. Giaùo vieân: Löông Thò Phöông. 125 Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>