Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiểm tra 1 tiết chương 3 Thống kê 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.88 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG III. TUẦN HOÀN. Tuần 7: Tiết : ....., Lớp :........ ngày: ..................., sĩ số: ......., vắng:........ TIẾT 13. BÀI 13 – MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hs phân biệt được các thành phần của máu. - Trình bày được chức năng của hồng cầu và huyết tương. - Phân biệt được máu, bạch huyết và nước mô. - Phân biệt được môi trường trong cơ thể. 2. Kỹ năng: - Thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. - Tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - GD ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu. II. Tích hợp kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của máu và môi trường trong cơ thể. - Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp. III.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: * Phương tiện dạy học: - Giáo án, SGK, SGV. - Tranh vẽ các hình có liên quan đến bài dạy. * Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Trực quan. - Dạy học nhóm. 2.Học sinh: - Học bài và chuẩn bị bài mới. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU VỀ MÁU. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. I. Máu: 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV Yêu cầu HS quan sát máu mà các em mang đến lớp => Máu gồm những thành phần nào? - YC HS làm bài tập SGK/ 42 .. - Quan sát máu.. - YC HS làm bài tập mục SGK / 43. - Yêu cầu HS trình bày. - Gv nhận xét cho điểm. - YC HS trình bày khái quát về chức năng của huyết tương và hồng cầu.. - Làm bài tập.. - Nêu thành phần cấu tạo của máu. - Làm bài tập / 42.. - Trình bày.. 1. Thành phần cấu tạo của máu: - Máu gồm: + Huyết tương: Lỏng, trong suốt, màu vàng 55%. + Tế bào máu: Đặc, đỏ thẫm gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu 45%. 2. Chức năng của huyết tương và hồng cầu: - Huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoóc môn, kháng thể, chất thải -> tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể. - Hồng cầu: Có Hb có khả năng kết hợp với ô xi và cácbôníc để vận chuyển máu từ phổi về tim tới các tế bào và từ tế bào về phổi.. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG TRONG CO THỂ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. II. Môi trường trong cơ - Yêu cầu HS đọc thông - Đọc thông tin. thể. - Chia nhóm thảo luận trả tin. - Yêu cầu HS trả lời: lời câu hỏi. + Các tế bào ở sâu trong cơ thể trao đổi các chất trực - Môi trường trong cơ thể tiếp với môi trường ngoài không? bao gồm: máu, nước mô, bạch huyết. + Sự TĐC của tế bào trong - Môi trường trong giúp tế cơ thể người vơi môi trường ngoài phải gián tiếp - Chú ý lắng nghe. bào trao đổi chất với môi trường ngoài. qua các yếu tố nào ? - GV giảng: QH máu, nước mô, bạch huyết. + Ô xi, chất dinh dưỡng lấy 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vào từ cơ quan hô hấp cà tiêu hoá theo máu -> nước mô -> tế bào. + Cácbôníc, chhất thải từ tế bào -> nước mô -> máu -> - Trả lời câu hỏi. hệ bài tiết -> hệ hô hấp -> ra ngoài. - Môi trường trong gồm những thành phần nào? 3. Củng cố: - Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức trong bài. 4. Dặn dò: - YC HS về học bài và chuẩn bị bài mới. 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết : ....., Lớp :........ ngày: ..................., sĩ số: ......., vắng:........ TIẾT 14. BÀI 14 – BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hs trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. - Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. 2. Kỹ năng: - Quan sát hình trong SGK -> nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức. - Khả năng khái quát hoá kiến thức. - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế. 3. Thái độ: - GD ý thức giữ gìn, bảo vệ , rèn luyện cơ thể tăng khả năng miễn dịch. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV. - Tranh vẽ, các tài liệu có liên quan đến bài dạy. 2.Học sinh: - Học bài và chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BẠCH CẦU. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. I. Các hoạt động chủ của bạch cầu: - Yêu cầu HS quan sát hình 14.2 SGK và nghiên cứu thông tin trả lời: + Thế nào là kháng nguyên - Quan sát hình 14.2 & kháng thể? nghiên cứu thông tin trả + Hãy cho biết sự tương lời câu hỏi. tác giữa kháng nguyên và - HS trả lời bổ sung. kháng thể theo cơ chế nào? - GV chốt kiến thức và giải 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thích thêm. - YC HS quan sát hình 14.1, 2, 3 SGK, nghiên cứu thông tin cho biết: + Vi khuẩn, vi rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp hoạt động nào của bạch cầu? + Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia sự thực bào? + Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? + Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể nhiễm vi rút như thế nào? - GV nhận xét và giải thích thêm. - YC HS giải thích: + Mụn ở tay sưng tấy rồi lại khỏi? + Liên hệ với bệnh AIDS để HS giải thích.. - Chú ý lắng nghe.. - Quan sát suy nghĩ trả lời. - Bạch cầu tham gai bảo vệ cơ thể bằng cách: - Nghiên cứu thông tin trả + Thực bào: Bằng cách lời. hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn và tiêu hoá. + Lim phô B: Tiết kháng - Suy nghĩ tìm thông tin thể vô hiệu hoá vi khuẩn. + Lim phô T: Phá huỷ tế trả lời. bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng. - Lắng nghe. - áp dụng kiến thức để giải thích hiện tượng.. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CƠ CHẾ MIỄN DỊCH. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung. II. Miễn dịch: - YC HS đọc thông tin trả - Nghiên cứu các thông tin lời. trả lời các câu hỏi của GV. - Miễn dịch: Là khả năng + Miễn dịch là gì? không mắc 1 số bệnh của người dù sống ở môi trường có nhiều vi khuẩn. - Có 2 loại miễn dịch: + Có những loại miễn dịch - Nêu các loại miễn dịch. + Miễn dịch tự nhiên: Khả nào? năng tự chống bệnh của cơ thể ( do kháng thể ). - GV giải thích về vắc xin, + Miễn dịch nhân tạo: Tạo yêu cầu HS liên hệ thực 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tế. - Em hiểu gì về bệnh dịch AIDS và H5R1?. cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin.. 3. Củng cố: - Qua bài học các em đã nắm được những kiến thức gì? 4. Dặn dò: - YC HS về học bài và chuẩn bị bài mới. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×