Tr ường Tiểu học Diên Lộc - Năm học 2010 -2011
Ngày giảng : 10 / 09 / 2010
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG 5
Bài 1 : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. Mục tiêu:
-Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
-Hiểu ý nghóa , nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
+ Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.
+ Mô tả lại biển báo hiệu đó bằng lời để cho những người khác biết về nội dung của
biển báo hiệu GT khi đi đường.
-Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT
khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học :
Các biển báo như Sách GK /5
III. Các hoạt động chính :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
• Mục tiêu : Hs nhớ và giải thích được nội dung các biển
báo hiệu đã học.
• Tiến hành:
* Trò chơi nhớ tên biển báo .
+ Gv chọn 4 nhóm , mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau.
+ Gv viết tên 4 nhóm biển báo hiệu GT lên bảng : Biển báo cấm,
biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh , biển chỉ dẫn.
+ Hướng dẫn cách chơi : Khi Gv hô bắt đầu , mỗi nhóm 1 em cầm
biển gán lên bảng đúng vò trí rồi đọc tên của biển báo đó, Gv có thể
hỏi thêm ý nghóa điều khiển GT của biển báo đó. Làm xong về chỗ ,
em thứ 2 tiếp tục , …
( Em trả lời đúng được 2 điểm )
+ tuyên dương nhóm nhiều điểm.
Kết luận :
Biển báo hiệu GT là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn
giao thông để đảm bảo ATGT; thực hiện đúng điều quy đònh của biển
báo hiệu GT là thực hiện Luật GT ĐB.
Hoạt động 2:
• Mục tiêu : Hs nhận dạng đặc điểm , biết được nội dung
, ý nghóa của 10 biển báo hiệu GT mới.Biết tác dụng
điều khiển GT của những biển báo mới.
• Tiến hành:
* Nhận dạng các biển báo hiệu.
-Gv viết trên bảng tên 3 nhóm biển báo :
Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển chỉ dẫn
Hs tham gia chơi, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
Tr ường Tiểu học Diên Lộc - Năm học 2010 -2011
- Gọi 3 Hs , mỗi em 3 biển báo mới, căn cứ vào màu sắc , hình
dáng của biển , hãy gắn đúng vào từng nhóm biển báo.
- 3 Hs khác lên bảng viết tên từng biển báo.
- Gv hỏi thêm tác dụng của một vài biển báo.
Kết luận : Biển báo hiệu GT gồm 5 nhóm biển ( chúng ta chỉ học 4
nhóm). Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải theo, là những điều nhắc nhở
phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên
đường.
* Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới.
+ Biển báo cấm thường đặt ở đâu ? Chúng có tác dụng gì ?
+ Biển báo hiệu nguy hiểm thường đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?
+ Biển báo chỉ dẫn thường đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?
Kết luận :
• Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh của
biển. Đó là điều bắt buộc.
• Khi gặp biển báo nguy hiểm , ta phải căn cứ vào nội
dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm có thể
xãy ra.
• Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho
ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường.
3. Cũng cố :
- Cho Hs thuộc ghi nhớ :
* Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT thực hiện
theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu GT.
* Luôn nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với
mình.
-3 Hs thực hiện theo yêu
cầu của Gv, cả lớp theo
dõi và nhận xét , bổ sung.
- 3 Hs lên bảng viết.
Hs trả lời theo câu hỏi của
Gv.
- Hs theo dõi , trả lời theo
câu hỏi của Gv.
- Cả lớp nhận xét , bổ
sung.
Hs thực hiện theo yêu cầu
của Gv .
Tr ường Tiểu học Diên Lộc - Năm học 2010 -2011
Ngày giảng : 17 / 09 / 2010
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG 5
Bài 2 : KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
-Hs biết những quy đònh đối với người đi xe đạp trên đường phố theo Luật GTĐB.
- Hs biết cách lên ,xuống xe và dừng , đỗ xe an toàn trên đường phố.
+ Hs thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có
vòng xuyến).
+ Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp .
+ Xây dựng liệt kê một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
-Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh trong sách trang 8,9,10.
III. Các hoạt động chính :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Khi tham gia GT cần chú ý những gì ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
a. Mục tiêu : Hs biết những điều cần biết khi đi xe đạp
trên đường.
b. Tiến hành:
+ Cho Hs quan sát 2 tranh SGK/8 và trả lời:
- Người đi xe đạp nên đi như thế nào ?
+ Cho Hs quan sát tranh SGK/ 9 , đọc nội dung 2,3 4.
- Nêu nội dung của bức tranh?
- Khi qua đường giao nhau ta cần chú ý điều gì ?
- Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào ?
- Khi đi từ đường phụ ra đường chính , người đi xe đạp phải đi như
thế nào ?
Kết luận :
Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng ( muốn rẽ phải, rẽ
trái) đều phải đi chậm , quan sát và giơ tay xin đường.
Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ , vượt ẩu lướt qua người đi
xe phía trước . Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo
hiệu lệnh của đèn.
Hoạt động 2: Những điều cấm khi đi xe đạp
a. Mục tiêu : Hs biết những điều cấm khi đi xe đạp.
c. Tiến hành:
+ Cho Hs quan sát tranh SGK/10
Hs quan sát tranh.
Thảo luận nhóm, trả lời
các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát tranh, trả lời
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Tr ường Tiểu học Diên Lộc - Năm học 2010 -2011
- Nêu nội dung của tranh ?
- Nêu những điều cấm khi đi xe đạp ?
+ Cho Hs đọc ghi nhớ - trang 10.
3. Cũng cố :
Nêu những điều cần nhớ khi đi xe đạp ?
- Thực hiện những điều đã học để bảo đảm an toàn khi đi xe đạp .
Rút Kinh Nghiệm :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Tr ường Tiểu học Diên Lộc - Năm học 2010 -2011
Ngày giảng : 24 / 09 / 2010
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG 5
Bài 3 : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN VÀ
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- Hs biết những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn
con đường đi an toàn.
- Hs xác đònh được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với
người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
+ Có thể lập một con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi.
+ Hs biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vò trí không nguy hiểm trên
đường để tránh tai nạn xãy ra.
- Có ý thức thực hiện những qui đònh của Luật GTĐB , có các hành vi an toàn khi đi đường ( đội
mũ bảo hiểm, đi đúng phần đường , …)
- Tham gia tuyên truyền , vận động mọi người thực hiện Luật GT ĐB và chú ý đề phòng ở những
đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn (SGK/11,12)
Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường ( như SGK / 13)
III Các hoạt động chính :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những điều kiện an toàn và chưa an toàn
của con đường đi.
a. Mục tiêu : Hs biết những điều kiện an toàn và chưa an
toàn của con đường khi chúng ta đi.
b. Tiến hành: thực hiện nhóm.
+ Cho nhóm 1 và 2 , quan sát tranh SGK/11 và nêu những điều kiện
bảo đảm an toàn của đường phố.
+ Nhóm 3 và 4 , quan sát tranh SGK/12 và nêu những đường phố
chưa đủ điều kiện an toàn.
• Đại diện nhóm trình bày
• Gv kết luận : (như SGK/11 và 12) .
Hoạt động 2: Xác đònh con đường an toàn đến trường.
a. Mục tiêu :
- Hs Phân biệt được những điều kiện an toàn và kém
an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp.
- Biết được những vò trí và con đường kém an toàn
để biết cách phòng tránh .
-Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi
học, đi chơi.
b. Tiến hành : làm việc cá nhân.
Hs trả lời.
Các nhóm thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
và bổ sung.