Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 14: Chí phèo (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.5 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 14 CHÍ PHEØO (tt) Tieát 53,54 - Nam Cao Ngaøy 22/11/07 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : giúp HS : - Hiểu và phân tích được nhân vật Chí Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm. - Thấy được một số nét NT của tác phẩm như điển hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện ... II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Baøi cuõ : - Neâu quan ñieåm saùng taùc vaø phong caùch NT cuûa nhaø vaên Nam Cao ? - Phân tích hình tượng nhân vật Bá Kiến. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã phân tích hình tượng nhân vật Bá Kiến và thấy được khả năng xây dựng nhân vật mang tính khái quát, điển hình hóa của NC. Hôm nay, cô trò ta tiếp tục đến với hình tượng nhân vật Chí Phèo để thấy được số phận của người nông dân trước CMT8 qua cái nhìn đầy nhân đạo của nhà văn. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TIEÁT 53 HĐ1 : Tìm hiểu hình tượng Chí Phèo. - Cho bieát lai lòch xuaát thaân cuûa Chí Pheøo ?. - Khi trưởng thành CP là người như thế nào ? (khi bà ba gọi đến bóp chân, khi hắn tỉnh rượu và suy nghĩ ...). - CP thay đổi từ khi nào ? ( sau khi ở tù về) - Gọi HS đọc : “Hắn về lớp này..... mau lên” - Em có nhận xét gì về CP sau khi ở tù về ? Từ khi ở tù về, Chí đã đến nhà BK mấy lần ? Động cơ và hành động moãi laàn ? (3 laàn ) - Haõy tìm caùc chi tieát vaø phaân tích. - GV bình. - Từ sự lưu manh hóa của CP, Nam Cao muốn nóivới người đọc điều gì ? ( chính XHPK đã đẩy bao người nông dân lương thiện vào con đường lưu manh hóa). - Gọi Hs đọc đoạn văn : “Hắn vừa đi vừa chửi ... không ai bieát”. - Đoạn văn này cho em thấy điều gì về tình cảnh của CP trong hieän taïi ? - Gv giaûng bình. Lop11.com. KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo : a. Lai lòch : bò boû rôi trong moät chieác vaùy đụp bên cái lò gạch cũ bỏ không, hết đi ở cho nhà người này lại đi ở cho nhà người khaùc. b. Chí Phèo khi trưởng thành : - Laøm canh ñieàn cho nhaø lí Kieán. - Khỏe mạnh, đứng đắn, có nhân cách. - Có ước mơ giản dị về một cuốc sống bình thường. => CP vốn là người nông dân lương thiện. c. Chí Phèo sau khi ở tù về : thay đổi cả nhaân hình laãn nhaân tính : - Nhân hình : “cái đầu thì trọc lóc ... gớm cheát”. - Nhân tính : uống rượu say, rạch mặt ăn vạ, chửi -> hung hăng, liều lĩnh, con quỹ dữ của làng Vũ Đại, tay sai của bá Kiến. => Tố cáo XHTDPK đẩy người nông dân vào con đường lưu manh hóa. d. Nỗi thống khổ của Chí Phèo : đó là nỗi thống khổ của một con người sinh ra là người nhưng lạ không được làm người và bị XH từ choái, xua ñuoåi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV lấy nguyên văn tác phẩm Chí Phèo đọc đoạn miêu tả khuôn mặt và những suy nghĩ của nhân vật ( SGK đã lược đoạn này). Em cảm nhận thêm được gì về tình cảnh CP ? - GV giaûng bình. TIEÁT 54 - Gọi HS đọc đoạn văn :”Khi CP mở mắt .... và hắn say thò laém” - Trạng thái của CP sau khi tỉnh rượu ? - Phân tích những chuyển biến trong tâm trạng và suy nghĩ của CP khi nhận được sự chăm sóc của thị Nở ? - GV giaûng bình ( chuù yù hình aûnh baùt chaùo haønh, khao khaùt muốn được sống lương thiện của CP ).. đ. Mối tình Chí Phèo – thị Nở và sự thức tænh linh hoàn cuûa CP : - CP cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống qua những sinh hoạt, những âm thanh quen thuộc -> lần đầu tiên hắn tỉnh táo, lần đầu tiên hắn đối mặt với chính mình và nhận ra tình trạng tuyeät voïng cuûa thaân phaän mình. - Tình cảm và sự quan tâm chân thành của thị Nở đã làm sống dậy linh hồn và lương tri của Chí, đưa hắn từ cõi vật trở về với cõi người -> khao khát được sống lương thiện. e. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của - Gọi Hs đọc đoạn : “Nhưng thị lại là người dở hơi ...còn ứ CP : ra”. - Thị Nở cắt đứt tình cảm với CP khiến hắn - Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của CP ? hoang mang, đau khổ-> càng uống rượu lại - GV bình. caøng tænh ra. - Trở lại cuộc sống tăm tối trước kia thì không muốn, muốn làm người lương thiện thì khoâng ai cho. f. Cái chết của Chí Phèo : là tiếng nói đòi - Suy nghĩ của em về hành động đâm chết bá Kiến và tự quyền lương thiện => tố cáo XH. saùt cuûa CP? - GV giảng bình ( chú ý: cho HS thấy được hành động giết bá Kiến là một hđ tất yếu của một con người khi tỉnh táo nhận rõ kẻ thù, cái chết của CP chứng tỏ sức mạnh vùng lên dù là tự phát, manh động của người nông dân cùng đường sẽ ghê gớm ntn, cái chết của CP còn chứng tỏ cảm quan hiện thực nhạy bén của NC : tình trạng xung đột gc ở nông thôn VN đã hết sức gay gắt và chỉ có thể được giải quyết = những biện pháp quyết liệt ). HÑ 2 : Tìm hieåu NT ñaëc saéc cuûa taùc phaåm. B. Ngheä thuaät : - Em coù nhaän xeùt gì veà NT traàn thuaät cuûa taùc giaû ? 1. Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, tự nhiên - Qua hình tượng CP, em hãy làm rõ NT điển hình hóa của mà vẫn nhất quán, chặt chẽ NC ? 2. Xây dựng thành công nhân vật điển hình. - Tác phẩm là minh chứng cho tài phân tích tâm lí nhân 3. Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, tinh tế. vật của NC . Hãy tìm một số đoạn văn để làm rõ điều đó. 4. Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, giọng điệu - Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và ngôn ngữ nhân vật đan xen giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ trong truyện ngắn này có gì đặc sắc ?( chú ý đoạn mở đầu nhân vật.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> taùc phaåm) HĐ3 : Hướng dẫn HS tổng kết. III. Toång keát : - Tác phẩm Chí Phèo là tác phẩm có giá trị hiện thực và 1. Giá trị hiện thực : nhân đạo sâu sắc. Hãy làm rõ điều đó. - Số phận bi thảm của người nông dân VN - Các nhóm thảo luận sau đó lần lượt trình bày. trước CMT8. - GV bổ sung hoàn chỉnh và cộng điểm cho nhóm có kết - Bộ mặt tàn bạo của bọn thống trị và những quaû toát nhaát. xung đột gay gắt giữa bọn cường hào địa chử với nhau, giữa chúng với người nông dân. 2. Giá trị nhân đạo : - Tố cáo XHTDPK đẩy bao người nông dân vào con đường lưu manh hóa. - Phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của người nông dân dù bị vùi dập, đè nén. - Đồng cảm với những ước mơ, khát vọng của người nông dân bị bần cùng hóa, lưu manh hoùa. - Sự xót xa, thương cảm của nhà văn đối với số phận bi thảm của người nông dân. 3. Ngheä thuaät : taùc phaåm tieâu bieåu cho phong cách NT độc đáo của nhà văn NC.. 4. Củng cố : - Qua hình tượng Chí Phèo, ta biết gì về người nông dân VN trước CMT8 ? - Những sáng tạo của NC trong truyện ngắn Chí Phèo ? 5. Daën doø : - Hoïc baøi, phaân tích taùc phaåm. - Tìm đọc các bài viết về tác phẩm. - Soạn bài : Thực hành lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (làm các bài tập trong SGK).. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 49 HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu cuộc đời của Nam Cao. - SGK cho em biết gì về nhà văn Nam Cao, những nhân tố nào ảnh hưởng đến sáng tác của NC ? -Em biết gì về bút danh Nam Cao? (ghép tên tổng Cao Đà, huyện Nam Sang-quê ông) GV nói thêm: Nam Cao dáng gầy, dong dỏng, bề ngoài có vẻ lạnh lùng khô khan ít nói, vụng về.Ông thường day dứt xấu hổ về những ý nghĩ và việc làm mà ông cho là tầm thường, kém cỏi của mình.NC hay suy nghĩ về nhiều vấn đề trong đời sống để rút ra những nhận xét triết lí sâu sắc về cuộc đời con người xã hội. Ví dụ trong Lão Hạc:Không nên hoãn sự sung sướng! Hạnh phúc là một chiếc chăn quá hẹp;Kiếp người ai cũng khổ!... Đó là cuộc đời của một con người chân chính, một nhà văn nhân đạo, một người trí thức tài năng cao đẹp.. A. Tác giả Nam Cao: I. Tiểu sử : Tên thật Trần Hữu Tri (1917 - 1951). - Quê hương: làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân Hà Nam - vùng đồng chiêm trũng quanh năm nghèo đói, nạn cường hào nặng nề. - Gia đình : nghèo, đông con. - Xã hội : thực dân nửa PK tàn bạo, bất công. - Bản thân: + Sống lay lắt, cực khổ + Vẻ ngoài lạnh lùng, khô khan nhưng tâm hồn phong phú, đầy nhiệt huyết, gắn bó với những người lao động nghèo khổ, luôn tự đấu tranh để hoàn thiện mình. + Sau CM : tham gia phục vụ kháng chiến. II. Quan điểm nghệ thuật : 1. Trước cách mạng: - NT không được thoát li đời sống mà phải phản ánh chân thực cuộc sống. HĐ2 : Tìm hiểu quan điểm sáng tác của NC. - Văn chương là một hoạt động sáng tạo NT, - GV treo bảng phụ, lần lượt ho HS phát hiện những không chấp nhận sự rập khuôn, dễ dãi. quan điểm sáng tác của NC. - Người cầm bút phải có tình thương, có nhân - GV diễn giảng từng ý một. cách, có lương tâm. “ NT không phải là ánh trăng lừa dối ,không nên là ánh trăng lừa dối…” 2. Sau cách mạng : “Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên trên tất cả các - “ Sống đã rồi hãy viết” bờ cõi và giới hạn…” - Muốn viết đúng phải có cái nhìn đúng, quan “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, điểm lập trường đúng. làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho…” => Quan điểm sâu sắc, tiến bộ. - Quan điểm nghệ thuật của tác giả giai đoạn này III.Sự nghiệp sáng tác: chuyển biến như thế nào so với trước? Vì sao có sự 1. Trước cách mạng : a. Người tri thức nghèo : chuyển biến đó? - Em có nhận xét gì về những quan điểm sáng tác đó ? - Tác phẩm: Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn,… - Nội dung HĐ 3: Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của nhà văn. + Miêu tả sâu sắc tấn bi kịch tinh thần của - Nhân vật trong sáng tác của Nam Cao trước CM người trí thức nghèo. là những ai? Họ có điểm chung gì? Nhà văn đã + Phê phán XH ngột ngạt bóp nghẹt sự sống, dành cho họ những tình cảm gì? Em có nhận xét ước mơ ,khát vọng , tàn phá tâm hồn của gì về 2 đề tài mà nhà văn phản ánh (đề tài người tri thức đa số được khai thác từ chính bản thân tác giả. Còn đề tài nông dân lấy. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nguyên mẫu từ những người trong làng quê của ông). - GV kể vắt tắt một vài tác phẩm để HS rút nội dung. - Em có suy nghĩ gì từ những con người mà nhà văn phản ánh? ( Nam Cao luôn đau đớn day dứt và trăn trở trước hiện thực xã hội làm chết dần đời sống tinh thần của con người , trước tình trạng con người bị xói mòn nhân phẩm, hủy diệt nhân tính nên nhiều tác phẩm có ý nghĩa triết lý tiến bộ, sâu sắc). - Nêu những tác phẩm tiêu biểu của NC sau CM. - Sau CM sáng tác của NC có những nội dung chủ yếu nào ?. HĐ4 : Tìm hiểu phong cách NT của NC. - Vì sao nói nhà văn Nam Cao có phong cách nghệ thuật độc đáo? Phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao có những đặc điểm gì? Lấy tác phẩm Lão Hạc để chứng minh? - GV diễn giảng, minh họa.. Lop11.com. con người. b. Người nông dân nghèo : - Tác phẩm: Lão Hạc, Chí Phèo, Một bữa no, ... - Nội dung: + Số phận bi thảm của người nông dân VN trước CMT8. + Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của họ dù bị XH vùi dập. + Lên án XH tàn bạo đã hủy hoại thể xác và linh hồn của người lao động. 2. Sau cách mạng : - Tác phẩm: truyện ngắn Đôi mắt, Nhật ký Ở rừng, - Nội dung: +Quá trình tìm và nhận đường của người trí thức. + Phản ánh cuộc sống và con người trong k/c. IV. Phong cách nghệ thuật : - Cách viết vừa chân thực vừa có tầm khái quát cao, mang tính triết lí sâu sắc. - Kết cấu truyện theo mạch tâm lý linh hoạt phóng túng và nhất quán chặt chẽ. - Biệt tài phát hiện, miêu tả ,phân tích tâm lí nhân vật đặc sắc; đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần-con người bên trong của con người. - Thành công ở ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm.. - Cốt truyện đơn giản, đề tài vụn vặt nhưng đặt ra những vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết học về cuộc sống, con người, xã hội - Giọng văn buồn thương, chua chát, dửng dưng, lạnh lùng mà đầy yêu thương..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 50 HĐ5 : Tìm hiểu chung về tác phẩm Chí Phèo. - Em biết gì về nhan đề tác phẩm? Hãy giải thích (Cái lò gạch cũ: nhan đề giản dị - nơi lần đầu tiên phát hiện ra Chí Phèo, nơi Chí con có thể lại bị bỏ rơi). - Đôi lứa xứng đôi: mối tình kỳ lạ Chí Phèo - Thị Nở. - Chí Phèo: tên nhân vật trung tâm – khi in vào tập Luống cày năm 1946). - Đề tài tác phẩm ? B. Tác phẩm “Chí Phèo”. I. Tìm hiểu chung : 1. Nhan đề : HĐ6: Phân tích hình tượng nhân vật bá Kiến. - Ban đầu: Cái lò gạch cũ - Trong quan hệ gia đình bá Kiến là người ntn ? - Khi in thành sách nhà xuất bản đổi thành Đôi - Gọi HS đọc đoạn văn khi CP ở tù về đến nhà BK lứa xứng đôi lần 1. - 1946 tác giả đặt lại: Chí Phèo - Trong tp, NC không tập trung miêu tả ngoại hình bá 2. Đề tài : số phận bi thảm của người nông dân Kiến nhưng nhà văn đặc biệt miêu tả cái gì để làm bật VN trước CMT8. 3. Tóm tắt : được bản chất của hắn ? - Từ cách hắn dối với CP ở đoạn văn này em có thể thấy gì ở con người hắn ? II. Đọc - hiểu : A. Nội dung : 1. Hình tượng nhân vật bá Kiến : - Háo sắc, ghen tuông, quan hệ bất chính với vợ Binh Chức. - Giọng nói rất sang, lối nói ngọt nhạt, “cái cười Tào Tháo” - Lọc lõi, già đời đục khoét dân nghèo. - Có những phương châm, chính sách thâm độc trong việc đàn áp, thống trị người nông dân: + “Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông rồi lại dắt lên để nó đề ơn”. - Em có nhận xét gì về cách xây dựng hình tượng nhân + “Bám thằng có tóc ai bám thằng trọc đầu”. vật này của NC, tiêu biểu cho tầng lớp nào trong + “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố XHVN đương thời ? cùng liều thân”.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + “Mềm nắn rắn buông”. -> biến Năm Thọ, Binh Chức, Chí Phèo trở thành tay sai cho hắn. => NC đã khắc họa một hình tượng điển hình về bọn cường hào, địa chủ ở nông thôn VN trước CMT8 : tán ác, xấu xa, gian hùng.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×