Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn: sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC. KIỂM TRA 1 TIẾT. TRƯỜNG THPT VĂN QUÁN Họ và tên:.................................................... Lớp: 12A.... MÔN: SINH HỌC 12 Mã đề: 002. I. Trắc nghiệm (3 điểm) 1.Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới : A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa. 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là : A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T. C.A liên kết T ; G liên kết X. D.A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. 3. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào : A.Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B.Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG. C.Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D.Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX. 4. Mã di truyền trên mARN được đọc theo : A. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim. C. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’ 5. Điều hòa hoạt dộng của gen chính là : A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B.Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C.Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D.Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. 6. Đối với ôperon ở E. coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là : A. Đường lactozơ. B. Đường saccarozo. C. Đường mantozo. D. Đường glucozo. 7. Cơ chế điều hòa đối với ôperon lác ở E. coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào : A. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P. B. Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen cấu trúc. C. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O. D. Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay đổi điều kiện môi trường. 8.Thể lệch bội (di bội) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở : A.Một hay một số cặp NST. B.Tất cả các cặp NST. C.Một số cặp NST. D.Một cặp NST. 9. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng ở người có NST giới tính là : A.XXX. B.XO. C.XXY. D.YO. 10. Một người mang bộ NST có 45NST với 1 NST giới tính X, người này : A.nam mắc hội chứng claiphentơ B.nam mắc hội chứng Tớcmơ. C.nữ mắc hội chứng Tơcnơ D.nữ mắc hội chứng Claiphentơ. 11. Những tế bào mang bộ NST lệch bội (dị bội) nào sau đây được hình thành trong nguyên phân : A.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; 2n – 2. B.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n – 2. C.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 2. D.2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 1. 12. Vì sao cơ thể F1 trong lai khác loài thường bất thụ : A.Vì hai loài bố, mẹ có hình thái khác nhau. B.Vì hai loài bố, mẹ thích nghi với môi trường khác nhau. C.Vì F1 có bộ NST không tương đồng. D.Vì hai loài bố, mẹ có bộ NST khác nhau về số lượng. 13. Người có 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào : A.Hội chứng tớcnơ. B.Hội chứng Đao. C.Hội chứng Klaiphentơ. D.Hội chứng siêu nữ. 14. Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là : A.Tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau. B.Tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau. C.Khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn. D.Khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường. 15. Ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n=24 bị đột biến. Số lượng NST ở thể ba là: A. 22 B. 26 C. 25 D. 28 16. Dạng đột biến nào làm tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng : A.Mất đoạn. B.Thêm đoạn. C.Đảo đoạn. D.Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ. 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II- Tù luËn (6 ®iÓm) 1. Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó? 2. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội? Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật? BµI LµM I. Tr¾c nghiÖm ( 4 ®iÓm ) C©u hái 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 §¸p ¸n II. Tù luËn ( 6 ®iÓm ) 1. Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó? ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ .................................................................................................................2. Ph©n biÖt tù ®a béi vµ dÞ ®a béi? Nªu mét vµi ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật? ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................. §¸p ¸n sinh 12 (1tiÕt häc kú I ) I. Tr¾c nghiÖm ( 4 ®iÓm ) 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C©u hái §¸p ¸n. 1 C. 2 C. 3 A. 4 D. 5 A. 6 A. 7 C. 8 A. 9 C. 10 C. 11 A. 12 D. 13 B. 14 B. 15 C. 16 B. II. Tù luËn ( 6 ®iÓm ) 1. Đột biến gen là gì ? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó? * §ét biÕn gen lµ: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen kết quả hình thành 1 alen mới. Những biến đổi này thường liên quan đến một cặp nuclêôtit (được gọi là đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit. * Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó: + Các dạng đột biến điểm thường gặp: a. Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit: Khi thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit: Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm mã di truyền bị đọc lệch đi một Nu kể từ vị trí xả ra đột biến làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. + HËu qu¶ cña nã: Có lợi, có hại, trung tính. 2. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội? Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật? * Ph©n biÖt tù ®a béi vµ dÞ ®a béi: + Tự đa bội : Là dạng đột biến làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n, 6n...). Trong đó cơ thể có 3n, 5n, … gọi là thể đa bội lẻ, còn cơ thể có 4n, 6n, … gọi là thể đa bội chẵn. + DÞ ®a béi: Là sự tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào. *Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở thực vật: Ở thực vật đa bội thể là hiện tượng khá phổ biến ở hầu hết các nhóm cây, như: Lúa mì lục bội (6n = 42 ), khoai tây tứ bội ( 4n = 48 ), Chuỗi nhà tam bội ( 3n = 27 ), .... 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×