Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

0 đề minh họa toán 12 2021 giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 18 trang )






LỜI GIẢI ĐỀ THI THAM KHẢO THPT QG TOÁN 2021

1. Bảng đáp án.
1C
11B
21A
31D
41B

2D
12A
22B
32A
42C

3B
13C
23D
33D
43A

4D
14B
24C
34D
44C



5A
15A
25B
35B
45A

6A
16A
26B
36A
46A

7B
17D
27A
37B
47A

8C
18A
28D
38A
48D

9D
19B
29C
39C
49B


10A
20D
30C
40A
50C

2. Phân tích sơ bộ.
a. Cấu trúc đề (số câu từng chương).
- (1) Chương Ứng dụng đạo hàm:

10.

- (2) Chương Hàm số lũy thừa, mũ & logarit:

8.

- (3) Chương Nguyên hàm & tích phân:

7.

- (4) Chương Số phức:

6.

- (5) Chương Thể tích khối đa diện:

3.

- (6) Chương Khối trịn xoay:


3.

- (7) Chương Hình giải tích trong khơng gian:

8.

- (8) Lớp 11:
+ Đại số & giải tích:

3.

+ Hình học:

2.

b. Nhận xét.
- Các câu khó, mức độ 4 thuộc về các phần: (1), (2), (3), (4), (7).
- Các câu mức độ 3 có khoảng 10 câu và có đủ ở các phần, còn lại 35 câu mức 1-2.
- Nội dung của lớp 11 chiếm 10%, các câu mức độ 1-2.
- Các câu ở mỗi mức độ đang được sắp xếp theo từng chương (giống năm 2017), nhưng
đề chính thức chắc khơng như thế.
- So về mức độ thì đề này dễ hơn đề chính thức năm 2019 nhưng khó hơn đề năm 2020.
- Khơng có xuất hiện phần: lượng giác, bài tốn vận tốc, bài tốn lãi suất, phương trình tiếp
tuyến, khoảng cách đường chéo nhau.
- Về 5 câu khó nhất (vận dụng cao): câu 46, biện luận số cực trị của hàm chứa trị tuyệt đối
là khó nhất đề, đòi hỏi thực hiện nhiều bước; câu 47, 48, 49 địi hỏi có các kinh nghiệm nhất
định ở dạng này để chọn hướng tiếp cận đúng mới xử lý nhanh gọn được; câu 50 có nét mới
là kết hợp nhiều chương: khối trịn xoay, tìm giá trị lớn nhất và hình giải tích Oxyz.
- Thời gian lý tưởng để một học sinh muốn được 9+ đề này là: 35 câu đầu làm (và kiểm tra

lại) trong 20 phút; 10 câu tiếp theo làm trong 30-40 phút; 5 câu cuối dành 30-40 phút còn
lại làm được càng nhiều càng tốt.

1


3. Lời giải chi tiết.

Chọn câu C.
Đây chính là tổ hợp chập 3 của 5, việc chọn học sinh ra khơng có tính thứ tự.

Chọn câu D.
Cơng sai d

u2

u1

2 nên u3

u2

d

5.

Chọn câu B.
Ta thấy trên (0;2) thì f ( x)

0 và mũi tên có chiều hướng lên.


Chọn câu D.
Vì f ( x ) đổi dấu từ

sang

khi hàm số qua x

2 nên xCD

2.

Chọn câu A.
Ta thấy f ( x ) đổi dấu khi qua cả bốn số x
điểm cực trị của hàm số f ( x ).

2, x

1, x

3, x

5 nên chúng đều là các
2


Chọn câu A.
Ta có lim
x 1


2x 4
x 1

và lim
x 1

2x 4
x 1

nên x

1 là tiệm cận đứng.

Chọn câu B.
Đây chính là dạng của đồ thị hàm trùng phương có hệ số cao nhất dương, có ba điểm cực
trị và cắt trục tung tại điểm có tung độ âm. Khi đó chỉ có y x 4 2 x 2 1 là thỏa mãn.

Chọn câu C.
Để tìm tọa độ của giao điểm với trục tung, ta cho x

0.

Chọn câu D.
Ta có log3 (9a)

log3 9

log3 a

2


log3 a.

Chọn câu A.
Áp dụng công thức (a x )

a x ln a với a

0, a

0 và m, n

.

1.

Chọn câu B.
n

Ta có

m

an

a m với mọi a

3



Chọn câu A.
Ta có 52 x

4

25

2x

4

2

x

3.

x

8
.
3

Chọn câu C.
Ta có log2 (3x)

3

3x


23

Chọn câu B.
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản:

(3x 2 1)dx

x3

x

C.

Chọn câu A.
Áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản:

1
sin(2 x )
2

cos(2x )dx

C.

Chọn câu A.
3

Ta có

2


f ( x)dx

3

f ( x)dx

1

1

f ( x )dx

5 2

3.

2

Chọn câu D.
2

Ta có

2

3

x dx
1


x4
4 1

24

14
4

15
.
4

4


Chọn câu A.
Ta có (a

a bi nên z

bi )

3 2i.

Chọn câu B.
Ta có z

w


(3 i ) (2

3i )

1 2i.

Chọn câu D.
Điểm biểu diễn của z

a

bi có tọa độ là (a; b) nên 3 2i biểu diễn bởi (3; 2).

Chọn câu A.
Thể tích khối chóp là:

1
S h với S
3

diện tích đáy, h

chiều cao nên V

6 5
3

10.

Chọn câu B.

Thể tích cần tìm là V

2 37

42.

Chọn câu D.
Đây là công thức SGK.

Chọn câu C.
Ta có S xq

2 rl

2

4 3

24 (cm2 ).

5


Chọn câu B.
Trung điểm I của AB có tọa độ là xI

3 1
2

2, y I


1 1
2

1, z I

2

0

1.

2

Chọn câu B.
Phương trình mặt cầu là: ( x

a )2

(y

b)2

(z

c) 2

R2 nên R2

9


R

3.

Chọn câu A.
Thay tọa độ của điểm M trực tiếp vào các phương trình để kiểm tra.

Chọn câu D.
Ta có OM

(1; 2;1) là một vector chỉ phương của đường thẳng OM .

Chọn câu C.
Trong 15 số nguyên dương đầu tiên 1,2,3,
7
cần tìm là .
15

,15, ta đếm được có 7 số chẵn nên xác suất

Chọn câu C.

, loại câu A, xét các câu
Hàm số đồng biến trên
trước hết phải có tập xác định D
3
2
2
3

2
x) 3x 2 x 1 0, x nên y x x
x đồng biến trên .
khác. Chỉ có ( x x
6


Chọn câu D.
Ta có f ( x)

4 x3

4 x và f ( x)

0

x

f (0)

Do đó M

11, m

2 và M

m

x2


log3 27

1 . Trên [0;2], ta xét các giá trị

0, x

3, f (1)

2, f (2)

11.

1

x

13.

Chọn câu A.
Ta có 34

x2

27

4

x2

3


1

1.

Chọn câu D.
3

Áp dụng tính chất tích phân 5

3

2 f ( x ) 1 dx

2

1

3

f ( x )dx

2

f ( x)dx

1

1


3
.
2

Chọn câu D.
Dùng tính chất modun của tích: (1 i ) z

1 i 3 4i

2 5

5 2.

Chọn câu B.
Góc cần tìm là A CA

. Vì đáy là hình vng nên AC

tan

AA
AC

1

AB 2

2 2 và

45 .


7


Chọn câu A.
Gọi O là tâm của đáy thì d [S ,( ABCD)]
nên SO

SA2

OA2

32

2

SO. Ta có OA

AC
2

2 2
2

2 và SA

3

7.


Chọn câu B.
Bán kính của mặt cầu là MO

2 , và do có tâm ở O(0;0;0) nên có phương trình là
x2

y2

z2

4.

Chọn câu A.
Ta có AB (1; 3;2) là vector chỉ phương của đường thẳng, nó đi qua điểm A(1;2; 1)
nên có phương trình tham số là

x
y

1 t
2 3t , t

z

1 2t

.

Chọn câu C.
8



Đặt 2x

t thì t [ 3;4] và ta đưa về xét h(t )

vào đồ thị đã cho thì h (t )
dấu khi qua t

f (t ) 2t. Ta có h (t )

0 có hai nghiệm t

0, cịn h (t ) đổi dấu từ

2, trong đó f (t ) 2 lại không đổi

0, t

sang

f (t ) 2 nên dựa

khi qua t

Lập bảng biến thiên cho h(t ) trên [ 3;4], ta có max h(t )

2.

h(2)


f (2) 4.

Chọn câu A.
Đặt t

0 thì ta có bất phương trình (2t

2x

Vì y

nên y

Nếu log2 y

y

2
2

2
, do đó (*)
2

10 thì x {0,1,2,

2
2


y

0 hay (t

y)
2x

1
2

y

2
)(t
2

y)

x

log 2 y.

,10} đều là nghiệm, không thỏa. Suy ra log2 y

1024 , từ đó có y {1,2,

210

t


2)(t

0 (*).

10 hay

,1024}.

Chọn câu B.
Trong tích phân I đã cho, đặt t

I

1
2

3

f (t )dt
1

2sin x 1 thì dt
1
2

2

(t 2

2t


2cos xdx . Ta có

3)dt

1

1
2

3

(t 2 1)dt

1

23
.
6

Chọn câu C.
Đặt z

a

bi với a, b
(z

2i )( z


thì

2)

a 2 b2 2
Do đó, ta có hệ
a (a 2) b(b

(a

(b

2)

2)i )(a 2 bi )

a(a 2)

b(b

2) .

a 2 b2 2
hay
. Giải hệ này được hai nghiệm.
0
a b 1

9



Chọn câu A.
Gọi M là trung điểm BC thì AM
góc cần tìm là
Suy ra VS . ABC

ASM

BC và SA

BC nên BC

( SAM ). Từ đây dễ thấy

45 . Do đó, SAM vuông cân ở A và SA

1 a 3 a2 3
3 2
4

AM

a 3
.
2

a3
.
8


Chọn câu C.
Gọi r là bán kính đáy của hình trụ thì ta có 4,45

2r sin150
r 4,45. Từ đó suy ra
1
góc ở tâm ứng với cung này là 60 và cung này bằng chu vi đường tròn đáy.
6
Ta có diện tích xung quanh của các hình trụ là S xd
chính là

1
2 rh
6

2 rh nên diện tích của tấm kính

rh
. Do đó, giá tiền là 1.500.000
3

4,45 1,35
3

9.437.000 đồng.

Chọn câu A.
Gọi A(2a 1, a, 2a 1) và B(b
cần tìm với d1 , d 2 . Ta có AB


2,2b, b 1) lần lượt là giao điểm của đường thẳng d

b 2a 1
2
Giải ra được (a; b)

2a ) nên để d

(b 2a 1,2b a, b

(0;1) nên AB

(d ) :

2b a
2

b

( P) thì

2a
.
1

(2;2; 1) và A(1;0; 1), B(3;2; 2). Từ đó viết được

x

3

2

y

2
2

z

2
.
1

10


Chọn câu A.
Ta có f ( x ) bậc ba có 2 điểm cực trị là x

1 nên f ( x)

3, x

3

ra f ( x )

x
2 x 2 3x ) b . Từ f ( 3)
1 và f ( 1)

3
29 x 3
(
2 x 2 3x ) 1. Do đó f (0)
1 0.
2 3

Đặt h( x)
Trên (

61
, giải ra a
3

a(

hay f ( x )

f ( x3 ) 3x thì h ( x)
;0) thì f ( x )

3x 2 f ( x 3 ) 3 nên h ( x )

0 nên f ( x 3 )

0, x

3)( x 1). Suy

a( x


0

f ( x3 )

29
,b
2

1

1
. (*)
x2

0 , kéo theo (*) vô nghiệm trên (

;0].

1
nghịch biến nên (*) có khơng q 1 nghiệm. Lại có
x2
1
1
lim ( f ( x 3 )
)
)
và lim ( f ( x 3 )
nên (*) có đúng nghiệm x c 0.
2

x
x 0
x
x2
Xét bảng biến thiên của h( x ) :
Xét x

0 thì f ( x ) đồng biến cịn

c

0

x
h( x )

0

h( x )

Vì h(0)

h(c)

f (0)

0 nên h(c)

0 và phương trình h( x)


0 có hai nghiệm thực phân biệt,

khác c. Từ đó h( x ) sẽ có 3 điểm cực trị.

Chọn câu A.
Điều kiện x

0. Đặt y

a log x

2

0 thì y log a

x

y

a log x

2

x

log y

2

a


2

a log y

2

x . Từ đó ta có hệ

.
11


Do a 2 nên hàm số f (t ) a t 2 là đồng biến trên . Giả sử x
sẽ kéo theo y x, tức là phải có x y. Tương tự nếu x y.
Vì thế, ta đưa về xét phương trình x
Ta phải có x

2 và x

Ngược lại, với a

xlog a

1

2 với x

a log x


log a

a

xlog a

f ( x)

2.

10.

10 thì xét hàm số liên tục g ( x)

x log a

x

và g (2)

lim g ( x)

x

nên g ( x ) sẽ có nghiệm trên (2;

0 hay x

y thì f ( y )


2

x log a ( x1

log a

1) 2 có

0.

). Do đó, mọi số a {2,3,

,9} đều thỏa mãn.

Chọn câu D.
Rõ ràng kết quả bài tốn khơng đổi nếu ta tịnh tiến đồ thị sang trái cho điểm uốn trùng
gốc tọa độ O. Gọi g ( x) ax 3 bx 2 cx d là hàm số khi đó thì dễ thấy g ( x ) lẻ nên có
ngay b
của 3ax

0 và g ( x)

d
2

cx có hai điểm cực trị tương ứng là

ax 3

0. Từ đó dễ dàng có g ( x)


c

Xét diện tích hình chữ nhật S1

S2

Vì thế S1

2k

5k
4

3k
S
và 1
4
S2

3x) với k

k

x3

1,1, cũng là nghiệm

0.


2k. Ngoài ra,

( 1) g ( 1)
0

S2

k(x

3

5
k.
4

3x dx

1

3
.
5

Chọn câu B.
Đặt z1

a

bi, z2


di với a, b, c, d

c
a2

b2

Do đó a 2

2ac

c2

b2

2bd

Ta có 3z1

z2

3(a

c)

(3b

. Theo giả thiết thì

1, c2


d2

4, (a

d2

3

ac

bd

c) 2

(b d ) 2

3.

1.

d )i nên

12


3z1

z2


c) 2

(3a

Áp dụng bất đẳng thức z

d )2

(3b
z

3z1

b2 )

(c2

d 2)

6(ac

bd )

19.

z , ta có ngay

z

z2


9(a 2

5i

3z1

z2

5i

19

5.

Chọn câu C.
Xét bài tốn sau: Cho khối nón ( N ) có đỉnh A , đáy có tâm là I , bán kính r và chiều cao h
nội tiếp mặt cầu ( S ) có tâm O , bán kính R. Tìm thể tích lớn nhất của khối nón.
Để VN max thì ta xét h

R (vì nếu h R thì đối xứng đường trịn đáy của ( N ) qua tâm
O , ta có bán kính đáy giữ nguyên nhưng chiều cao tăng lên). Khi đó OI h R và
r2

R2

(h

R)2


Theo bất đẳng thức Cơ-si thì (2 R
đạt được khi 2 R

h
2

h

h

1 2
rh
3

h) nên V

h(2R

h h
h)
2 2

2R
3

3

2
AB
3


2
(4;4;2)
3

Ta cũng có AB

8 R3
. Giá trị lớn nhất này
81

AB sao cho AI

4R
3

2 AB
hay
3

8 8 4
14 11 13
; ; , trong đó I là tâm đường trịn đáy. Từ đó I
; ;
.
3 3 3
3 3 3

(4;4;2) (2;2;1) vng góc ( I ) nên mặt phẳng cần tìm có phương trình


2( x
Vì thế (b, c, d )

h )h 2 .

4R
.
3

Trở lại bài toán, theo kết quả trên, để V( N ) max thì I
AI

nên V

1
(2 R
3

14
)
3

2( y

(2,1, 21) nên b

11
)
3


(z

c

d

13
)
3

0

2x

2y

z

21

0.

18.

Chúc các em học sinh có một mùa thi Đại học thật thành công!
13




×