Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Giáo dục công dân khối 8 tiết 23: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bs GDCD Khối8. Tuần 24. Tieát 23. 1. Ngày soạn: 9/2/2012; Ngaøy daïy: 8a1: 13/2/2012; 8a2: 13/2/2012 Tuần 24 Tiết 23 Bài 16. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Hiểu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của người khác. Trách nhiệm của nhà nước đối với quyền sở hữu của người khác Nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác - Kỹ năng: Học sinh cách tự bảo vệ quyền sở hữu tài sản. Phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác Biết thực hiện những quy định của Pháp luật về quyền sở hữu tài sản của người khác. - Thái độ: Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng TS của mọi người . Đấu tranh với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu. B. CHUẨN BỊ: Hiến pháp 1992, LDS, LHS, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Sơ đồ nội dung quyền sở hữu. Gương tốt có liên quan nội dung bài học. C. PHƯƠNG PHÁP:. Nêu, giải quyết vấn đề. Phân tích, giải thích, nêu gương. D. KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng phân tích so sánh, Kĩ năng tư duy phê phán, Kĩ năng tư duy sáng tạo. E. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút ) 1. Vì sao phải phòng ngừa TNVK, cháy nổ và độc hại? (5đ) 2. Quy định của pháp luật về phòng ngừa về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và độc hại? (5đ) III. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Vào thời nguyên thủy, người ta chung sống thành từng bày đàn. Họ cũng biết lao động để duy trì cuộc sống. Nam săn bắt, nữ hái lượm… tất cả thành quả lao động được sử dụng chung nhau. Không của riêng ai cả. Vào thời bao cấp, một số tài sản như đất đai, máy móc là của chung trong tập đoàn hay hợp tác xã. Họ cùng nhau sản xuất, thành quả lao động được chia đều cho các xã viên. Không có tài sản chung. Còn bây giờ mỗi một tài sản do chúng ta làm ra, mua được hay ai cho tặng thì nó là của chúng ta. Đó chính là quyền sở hữu tài sản của chúng ta. Và những tài sản không phải của mình thì sao? Đó là vấn đề hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. GV: Vào bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bs GDCD Khối8. Tuần 24. Tieát 23. 2. Hoạt động 2: Nội dung bài học GV: Yêu cầu HS đọc phần ĐVĐ GV: Nhờ HS mang xe đạp vào lớp làm hình ảnh minh họa.. I. Đặt vấn đề Đáp án:. a) Giữ gìn và bảo quản xe. Câu a) Người có quyền là Chủ xe, giữ xe, mượn xe. Câu b) Người có quyền là Chủ xe, mượn xe Câu c) Người có quyền là Chủ xe. b) Sử dụng xe để đi. c) Bán tặng cho người khác mượn Hướng dẫn HS thảo luận 3 phút Nội dung thảo luận nhóm nhỏ 2 bạn cùng bàn: ĐVĐ 2. Theo em Đáp án: Ông An không có quyền sở hữu ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao? chiếc bình ấy. HS: Thảo luận - Trình bày Vì nó là hiện vật có giá trị lịch sử- văn hóa nên nó thuộc quyền sở hữu của nhà nước. II. Nội dung bài học GV: Quyền SH tài sản của CD là gì? 1. Thế nào là quyền sở hữu tài sản? HS: Trình bày nội dung SGK Quyền SHTS của CD là quyền của CD đối với TS thuộc sở hữu của mình. Bao gồm: GV: Yêu cầu HS cho ví dụ cụ thể về các quyền: chiến hữu, sử dụng, - Quyền chiếm hữu. định đoạt. - Quyền sử dụng. - Quyền định đoạt. GV: Yêu cầu HS đọc điều 58. HP 1992 HS: Giải thích các quy định trên Hoạt động 3 Tìm hiểu nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 2. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác? GV: Khi nhặt của rơi thì ta làm sao? Nhặt được của rơi trả lại người mất. HS: Trả lời cá nhân + Vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn GV: Khi có vay nợ thì sao? + Muợn phải giữ gìn cẩn thận, xong phải trả cho chủ sở hữu. HS: trả lời GV: Nếu mượn và làm hư hỏng thì sao? + Hư hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường. HS: Trả lời HS: Đọc Điều 175 Bộ luật hình sự GV: Giải thích các điều ấy GV: Yêu cầu HS kể những tấm gương tốt về nhặt của rơi trả lại người mất… HS: Tự do trình bày GV: Yêu cầu HS nêu những trường hợp vi phạm quyền sở hữu của người khác. HS: Trình bày. Hoạt động 4:. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bs GDCD Khối8. Tuần 24. HS:Thảo luận các biện pháp của NN. Tieát 23. 3. 3. Trách nhiệm của Nhà nước: - Ghi nhận trọng Hiến pháp - Quy định hình thức xử lí nếu vi phạm quyền sở hữu tài sản. - Quy định bồi thường - Tuyên truyền giáo dục dân bảo vệ quyền sở hữu của mình và tài sản của người khác.. GV: Vì sao N2 yêu cầu các TS lớn phải đăng ký quyền SH? Là cơ sở để N2 quản lý và có biện pháp bảo vệ thich hợp khi có sự việc xẩy ra. IV. Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập: BT1. ĐA: em nhắc nhở bạn không được có hành vi như thế, nếu không sẽ phải báo cho chủ sở hữu biết. BT2. ĐA: - Hành động của Bình là sai. - Khi nhận được của rơi nên trả lại cho người mất. Hơn nữa ở trường hợp này thì Bình có thể dễ dàng trả lại cho chủ vì có giấy CMND. - Nếu là Bình em sẽ làm gì..... ( HS trả lời ) BT Trắc nghiệm ( theo vỡ bài tập GDCD 8 ) V. Dặn dò: Làm bài tập 3,4./46-47 Học bài Chuẩn bì bài 17. Đọc phần đặt vấn đề Trả lời nội dung gợi ý, bài tập sách giáo khoa. Tài sản NN bao gồm những gì? Tìm những hành vi vi phạm tài sản nhà nước Tìm những tư liệu khác liên quan đến bài học.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×