Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tài chính quốc tế 1 – Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.78 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 </b>



<b>Viện ngân hàng – tài chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIỚI THIỆU HỌC PHẦN</b>


<b>I. Mục tiêu học phần:</b>


Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên sẽ có khả năng:


• Khái qt hóa về hệ thống tiền tệ quốc tế, bao gồm sự hình thành, phát triển và những
vấn đề đặt ra hiện nay đối với hệ thống tiền tệ quốc tế.


• Nhận thức tầm quan trọng của Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) thơng qua tìm
hiểu nội dung và phân tích, từ đó nêu lên những khuyến nghị cải thiện CCTTQT của
Việt Nam.


• Hiểu cách yết và phân loại tỷ giá, phân tích và đánh giá việc điều hành, thực thi chính
sách tỷ giá tại một số quốc gia và Việt Nam.


• Hiểu cách thức vận hành của Thị trường ngoại hối và ý nghĩa của các cơng cụ tài chính
phái sinh ngoại tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo)</b>


<b>II. Nội dung nghiên cứu</b>


• Phần lý thuyết 6 bài thời lượng 45 tiết.


• Mơn học được trình bày với sự kết hợp bài giảng, giáo trình, tài liệu tham khảo và các
các điển hình nghiên cứu, ví dụ và bài tập thực hành.



• Phương pháp giảng dạy và học tập nhằm phát huy tinh chủ động của học viên, bài
giảng của giảng viên được trình bày song song với sự tham gia thảo luận của học viên
trên cơ sở sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo và các cơng cụ tiện ích khác.


• Bài 1: Hệ thống tiền tệ quốc tế
• Bài 2: Cán cân thanh tốn quốc tế
• Bài 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
• Bài 4: Thị trường ngoại hối


• Bài 5: Thị trường vốn quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo)</b>


<b>III. Tài liệu tham khảo</b>


• <b>Sách giáo khoa</b>


 C. Paul Hallwood va Ronald McDonald – Tài chính và Tiền tệ Quốc tế (International
Money and Finance).


 Jeff Madura – Quản trị Tài chính Quốc tế (International Financial Management).
• <b>Tài liệu tham khảo</b>


 Nguyễn Văn Tiến – Tài chính Quốc tế hiện đại.


 Nguyễn Văn Tiến – Thị trường Ngoại hối và các giao dịch kinh doanh ngoại hối.


 Nguyễn Văn Tiến – Thanh tốn Quốc tế.



 Nguyễn Thị Thu Thảo và Hồng Lan Hương – Hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ và thanh tốn quốc tế.


 Các tạp chí chun ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP</b>


<b>Học trên lớp</b>


• Học LT trên lớp
• Làm bài tập về nhà
• Bài tập kiểm tra


<b>Kết quả </b>
<b>tổng hợp</b>


<b>Thi hết mơn</b>


• Câu hỏi luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ</b>


• <b>Khái niệm tài chính quốc tế</b>


Tài chính quốc tế là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ kinh
tế, văn hóa, chính trị, ngoại giao, quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của các
quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ
thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan hệ quốc tế.


• <b>Đặc trưng các hoạt động của tài chính quốc tế</b>



 Rủi ro hối đối.


 Rủi ro chính trị: thay đổi luật pháp, thể chế chính trị.


 Mơi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ</b>


• <b>Vai trị của tài chính quốc tế</b>


 Khai thác các nguồn lực ngồi nước phục vụ cho
sự phát triển kinh tế – xã hội trong nước.


 Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng
hịa nhập vào nền kinh tế.


 Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực tài chính.


• <b>Nội dung của tài chính quốc tế</b>


 Các quan hệ tiền tệ: Thanh toán quốc tế, đầu tư
quốc tế, tín dụng quốc tế.


 Các quỹ thuộc tài chính quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 1</b>



<b>HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ</b>




ThS. Phan Thị Thanh Hương


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG</b>


• Trong năm 2008, 1 EUR đổi được 1,6 USD, đổi được 1,39 USD vào thời điểm tháng
3/2014, nhưng đến nay đã giảm xuống gần ngang bằng với 1 USD.


• Đây là mức thấp nhất của cặp tỷ giá này trong 12 năm qua, đặc biệt là sau đà rơi liên
tục và rất mạnh của đồng EUR từ đầu năm đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>MỤC TIÊU</b>


Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm được các nội dung sau:


• Sự hình thành và phát triển của các chế độ tiền tệ: Cơ sở và quy tắc xác định,
điều tiết tỷ giá trong các giai đoạn lịch sử.


• Phương thức và cơng cụ điều tiết việc xác định và duy trì giá trị của đồng tiền
của mỗi nước.


• Sự hình thành và phát triển của các tổ chức tài chính quốc tế.


</div>

<!--links-->

×