Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

THUỐC GIẢM ĐAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 55 trang )

Chương 6

THUỐC GIẢM ĐAU

1


THUỐC GIẢM ĐAU
Đại cương về thuốc giảm đau
Hai loại thuốc giảm đau:
1. Thuốc giảm đau gây nghiện
2. Thuốc giảm đau hạ sốt chống
viêm (phi Steroid)

2


1. THUC GIM AU
GY NGHIN
Mục tiêu:
-Trình bày đợc phân loại, tác dụng, công dụng
chung của các thuốc giảm đau gây nghiện.
-CTCT, tên KH, nguồn gốc, tính chất lý hóa,
chỉ định, b¶o qu¶n cđa morphin, codein,
pethidin, nalorphin, naloxon.

3


1.1. Khái niệm về thuốc giảm đau
gây nghiện


Là thuốc tác dụng lên TKTW.
Làm mất cảm giác đau một cách đặc biệt.
Gây cảm giác dễ chịu, sảng khoái.
Dễ gây nghiện.
Chất điển hình: Morphin lấy từ thuốc phiện
(nhóm thuốc còn gọi opiat hay opioid).
4


1.2.1. Morphin và dẫn chất
Morphin

Khung Morphian

HOO
N-CH 3

N-H

HO-

Codein (methyl morphin)
Tổng
hợp,
Bán Tổng hợp

Nalorphin (N-allylnormorphin)
Heroin (diacethylmorphin)
5


Các chất khác (xem b¶ng sau)


Morphin và dẫn chất
Gốcc hố học ở vị tríc ở vị trí vị trí trí

2
HO- 3

1

Tên
Thuốcc

3

6

17

Morphin

-OH

-OH

- CH3

Heroin


-OCOCH3 OCOCH3 - CH3

Levorphanol

- OH

4

11 10
O
13
9
14 N-CH
5
15 16 17 3
HO- 6
8
7
12

Nh
thay
đổi i
khác

-H

- CH3

(1)(3)


Dextrometho
- OCH3
-phan

-H

- CH3

(1)(3)

Codein

- OCH3

- OH

- CH3

- OH

- OH

CH2CH=CH2

- OH

=O

CH2CH=CH2


(1)(2)

- OH

=O

-CH2 -

(1)(2)

(1): Không có nối đơi C7-C8 Nalorphine
(2): OH thêm vào C14
Naloxone
(3): khơng có O giữa C4-C5

Naltrexone

6


1.2.2 DÉn chÊt benzomorphan
3
4

2
1
6

5

4

HO-

7

8
9 1
N -H
3 2

Benzomor phan

H3C- CH3

N -CH2-CH=C-CH 3
CH3

Pentazocin

7


1.2.3. Dẫn chất của Piperidin
Pethidin
(meperidin)
CH3
N

H5C6


Fentanyl
CH3 CH2 CO N

N CH2 CH2

COOC2H5

1-methyl-4-phenyl- 4-carbethoxy piperidin

N(1-phenethyl-4-piperidil)- propionanilid
8


1.2.4. Methadon và các chất
liên quan
Methadon (Dolophin,
Amidon, Phenadon)

Propoxyphen
OCOC2H5

CH3
CH2

CH3
CH2-C-CH-CH2-N

CH3
CH3


1-benzyl-1-phenyl-2-methyl-3-dimethylamino propanol propionat

CO

CH3

C CH2 CH

N

CH3
CH3

6-dimethylamino-4, 4-diphenylheptanon3
9


1.3.1. Receptor của Morphin
Morphin gây được tác dụng là nhờ hệ thống
Receptor của nó.
Receptor của Opiat có nhiều loại: (), (), (),
(), trong đó () quyết định tác dụng trung
ương, () quyết định tác dụng ngoại biên.

10


naloxon


(enkephalin)

O
2

O
4

O
1

naloxon

O
5

opiat
receptor

prostaglandin

O
3

cAMP
ATP

Receptor Neuron

Tơng tác của opiat, chất đối kháng và adenylcyclase

11


1.3.2. Morphin nội sinh
(các Endorphin)
Người ta thấy rằng, có những loại peptid
cũng có khả năng liên kết vào đó để tạo
được một tác dụng dược lý như Morphin gọi
là các endorphin.

12


1.3.3. Tác dụng, công dụng của Opiat
Morphin v cỏc opiat có tác dụng làm giảm
đau m¹nh, có tính chọn lọc đặc biệt vì khi
dùng Morphin, những trung tâm khác của vỏ
não vẫn hoạt động bình thường, chỉ mất cảm
giác đau…
§ược sử dụng trong điều trị làm thuốc giảm
đau. Nó cũng tạo ra cảm giác sảng khoái và
gây nghiện. Đặc biệt là heroin là chất gây
nghiện rất mạnh và khó cai…
13


1.3.4. Cơ chế gây nghiện
Morphin và Endorphin có tác dụng giảm đau, chủ yếu
là ức chế enzym Adenylcyclase làm giảm sản xuất AMP
vòng

Nếu dùng opiat nhiều, Adenylcyclase sẽ bị giảm, cơ thể
phải tăng tổng hợp ra nó. Khi ngừng thuốc, cơ thể vẫn
quen sản xuất một lượng lớn enzym này.
Nếu không cung cấp kịp thời Morphin  các rối loạn
cơ thể, xuất hiện trạng thái bệnh lý đặc biệt gọi là “hội
chứng cai”.
14


1.3.5. Chất đối kháng với opiat
Các chất đối kháng opiat nh nalorphin, naloxon,
nalthrexon có sự tranh chấp ở receptor
morphinic.
Những thuốc này có ái lực mạnh với thụ thể của
Morphin nhưng lại có hiệu lực rất yếu.

15


1.4. Các thuốc cụ thể
1.4.1. Đặc điểm của các chất Alkaloid
1.4.2. Morphin
1.4.3. Pethidin hydroclorid
1.4.3. Các chất đối kháng opiat

16


1.4.1. Đặc điểm của các chất Alkaloid
Nguồn gốc: Thực vật

Tính chất vật lý:
- Thường có dạng rắn (bột), có vị đắng
- Khó tan trong nước, tan trong DMHC, nhưng các muối
của chúng thì ngược lại
Tính chất hố học:
- Có N trong phân tử  có tính kiềm
- Cho phản ứng kết tủa với các thuốc thử chung của
Alkaloid như: Mayer, Dragendoff, Bouchardat…
- Một số chất cho phản ứng màu với một số thuốc thử
Ermann, Frot, Maki
17
Thường có hoạt tính sinh học


1.4.2.Morphin hydroclorid
Công thức, tên KH (xem phần chung)
Nguồn gốc: điều chÕ tõ thuèc phiÖn
TÝnh chÊt: Lý tÝnh. Hãa tÝnh (nhãm OH phenol,
tính kiềm do nitơ, HCl và của cả phân tử)
Tác dụng, công dụng: (phần chung)
Bảo quản: thuốc gây nghiện, kÝn, tr¸nh as

18


1.4.2.Morphin hydroclorid: Định tính
Tính chất của nhóm OH

-Víi FeCl3 cho mµu tÝm
-Víi mi diazoni:

HO

+
N
O

NCH3 +

N Cl-

O

NaOH

OH

N

HO

N

SO3Na

NCH3 +

OH
SO3Na
19



1.4.2.1. Định tính
Morphin dễ dàng bị oxy hố
HO

HO
O
NCH3

OH

HO
O

K3[Fe(CN)6]

O
NCH3

+ 6 HCl
OH

NCH3

HO

+ 2H4[Fe(CN)6] + 6 HCl

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×