Chương 2:
Các kỹ thuật
xử lý mẫu phân tích
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 1
2.1 Yêu cầu chung của kỹ thuật xử lý mẫu
Yêu cầu chung
Lấy được hoàn toàn, không làm mất chất phân
tích
Khơng làm nhiễm bẩn thêm chất phân tích vào
mẫu
Kết quả xử lý phù hợp với phương pháp phân tích
đã chọn
Các hóa chất đảm bảo độ tinh khiết
Không đưa thêm các chất gây ảnh hưởng vào
mẫu
Tách, làm giàu chất phân tích (nếu có thể)
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 2
QA/QC trong xử lý mẫu phân tích
Khái niệm về QA
Khái niệm về QC
Nội dung QA/QC trong xử lý mẫu phân tích
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 3
2.2 Phân loại mẫu phân tích
Phân loại theo hóa học phân tích
Nhóm mẫu có nền là vơ cơ
Nhóm mẫu có nền là các chất hữu cơ và sinh học
Phân loại theo trạng thái tồn tại
Trạng thái khí
Trạng thái rắn và bán rắn: kim loại, đất, đá, cây…
Trạng thái lỏng: nước, rượu, bia, xăng…
Phân loại theo nhóm ngành
Mẫu nông nghiệp
Mẫu công nghiệp
Mẫu sinh hoạt
Mẫu tự nhiên
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 4
2.3 Trang bị để xử lý mẫu phân tích
Yêu cầu của trang bị sử dụng
Các loại dụng cụ đơn giản
Các loại trang bị hoàn chỉnh
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 5
Extraction of peppermint leaves with hot water
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 6
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 7
2.4 Khái quát về bản chất các kỹ thuật xử lý mẫu
XLM là quá trình chuyển mẫu thành dạng có thể
phân tích được bằng một phương pháp thích hợp
Một q trình xử lý mẫu có thể có các giai đoạn
Phá vỡ cấu trúc
Đốt cháy chất hữu cơ
Tạo muối tan
Kết tinh, thăng hoa…
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 8
2.4.1 Kỹ thuật vơ cơ hóa ướt (wet digestion)
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 9
2.4.1 Kỹ thuật vơ cơ hóa ướt (wet digestion)
Sản phẩm sau khi đã xử lý bằng phương pháp tro hóa ướt
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 10
Vơ cơ hóa ướt sử dụng dung dịch axit đặc
Nguyên tắc
Các loại axit thường dùng
Thời gian phân hủy mẫu
Các quá trình xảy ra
Đốt cháy các hợp chất hữu cơ
Các phản ứng oxy hóa khử
Ưu nhược điểm của phương pháp
Khả năng ứng dụng
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 11
Vơ cơ hóa sử dụng dung dịch kiềm đặc
Nguyên tắc
Các loại axit thường dùng
Thời gian phân hủy mẫu
Ưu nhược điểm của phương pháp
Khả năng ứng dụng
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 12
Kỹ thuật phá mẫu trong lị vi sóng
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 13
Các ví dụ
Vơ cơ hóa ướt mẫu trong lị vi sóng để xác định một
số cation (Al, Ba, Mg, Fe, Cu, Pb, As, Sb…) trong
các đối tượng bùn, trầm tích, đất hoặc dầu
Một số lưu ý:
Thiết bị: lị vi sóng chun dùng cho các PTN
Các bình phân hủy mẫu: 0,25g thường sử dụng
trong bình 120ml, áp suất có thể đạt tới 7,5 ± 0,7
atm
Các acid được sử dụng phải có độ tinh khiết cao
(thông qua mẫu trắng để loại trừ)
Quá trình phá mẫu
Cân một lượng mẫu: không quá 0.5g cho mẫu bùn,
đất, trầm tích; 0.25g cho mẫu dầu
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 14
Thêm 10ml HNO3: nếu mẫu chứa những chất dễ
bay hơi hoặc nhiều hợp chất hữu cơ thì có thể để
mẫu phân hủy trước khi cho trong lị vi sóng (giảm
khối lượng mẫu)
Những mẫu biết trước có hàm lượng chất hữu cơ 5
– 10% thường được phân hủy ở ngoài 15 phút
Sự phân hủy thường ở 175 – 1800C trong thời gian
5 phút
Sau thời gian phân hủy, mẫu được hòa tan trong
dung dịch axit lỗng
Mẫu có thể được li tâm, lọc để đảm bảo độ đồng
nhất trong mẫu
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 15
Ví dụ:
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 16
2.4.2 Kỹ thuật vơ cơ hóa khơ (dry digestion)
Kỹ thuật vơ cơ hóa khơ thực chất là kỹ thuật nung
(có thể có trộn thêm các phụ gia)
Kỹ thuật nung không phụ gia:
Mẫu Nhiệt độ cao Dạng dễ hòa tan
• Sự tro hóa, đốt cháy chất
mùn, hữu cơ
• Phá vỡ cấu trúc tinh thể
• Qúa trình oxy hóa, bay
hơi…
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 17
Ví dụ: tro hóa mẫu khơng dùng phụ gia
Tro hóa mẫu rau để xác định các kim loại (Na, K,
Ca, Mg, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb)
Mẫu (5g) Sấy khô chậm Nung 500 – 5300C
Mẫu tro trắng
Hòa tan mẫu = HCl
Chú ý: một số kim loại (Cd, Cu, Pb, Zn…) dễ bị mất
(10 – 15%) do bay hơi
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 18
2.4.2 Kỹ thuật vơ cơ hóa khơ (dry digestion)
Kỹ thuật nung có phụ gia
Nhiệt độ cao +
phụ gia
Mẫu Dạng dễ hòa tan
• Sự tro hóa, đốt cháy chất
mùn, hữu cơ
• Phá vỡ cấu trúc tinh thể
• Qúa trình oxy hóa, bay
hơi…
• Sự tương tác chất – phụ
gia…
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 19
2.4.2 Kỹ thuật vơ cơ hóa khơ (dry digestion)
Chất phụ gia và bảo vệ:
Các axit mạnh
Muối
Peroxit
Hỗn hợp kiềm + peroxit…
Vai trò chất phụ gia: giảm nhiệt độ nung, thời gian
nung, phá mẫu triệt để, không làm mất chất…
Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 20