Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 57, 58: Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:15 Tieát ppct:57,58 Ngày soạn:12/11/10 Ngaøy daïy:15/11/10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. Vĩnh biệt cửu trùng đài ( TrÝch :Vị Nh­ T«) - Nguyễn Huy Tưởng A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính. TháI độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại. 3. Thỏi độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con người. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua ®o¹n trÝch C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đọc - hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh. Tích hợp phân môn LV, TV và đọc văn. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn của học sinh. 3 . Bài mới: Quan điểm nhân dân của NHT đồng thời thấy được thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn nhưng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn không thể giải quyết được giữa khát vọng nghệ thuậy lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực hiện khát vọng ấy. - Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - GV phân vai cho HS đọc hồi V I. GIỚI THIỆU CHUNG - Ph©n tÝch nh÷ng m©u thuÉn xung 1.T¸c gi¶ ( 1912- 1960): Quª qu¸n: lµng Dôc Tó, huyÖn Tõ S¬n, B¾c đột cơ bản của vở kịch cũng như Ninh,nay thuéc x· Dôc Tó huyÖn §«ng Anh, Hµ Néi. Hoµn c¶nh xuÊt ®o¹n trÝch. GV chuÈn kiÕn thøc thân: trong một gia đình nhà nho. Cuộc đời: (SGK). Văn phong Nguyễn - HS chia nhóm nhỏ (Theo bàn) trao Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm, sâu sắc. đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử - Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài trong lịch sử và có nhiều người trình bày trước lớp đóng góp ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Năm 1996 được nhà nước tặng - GV chốt lại. Nêu tính cách và diễn giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật biÕn t©m tr¹ng Vò Nh­ T«? 2. T¸c phÈm: T¸c phÈm chÝnh: sgk. Tóm tắt tác phẩm ( sgk). * Trong lớp kịch thứ V, Đan Thiềm - Vở kịch “ Vũ Như Tô” : Thời điểm sáng tác năm 1941. Nội dung tác giục Vũ Như Tô đi trốn. Nàng cảnh phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 báo “ông đừng mơ mộng nữa”. Vậy 1517 ở thời Lê Tương Dực. theo em, mơ mộng và vỡ mộng, - Kết cấu ban đầu của tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm phải chăng là tâm trạng đầy bi kịch 1943-1944)  sau đó tác giả sửa lại thành vở kịch 5 hồi. của nghệ sĩ tài hoa Vũ Như Tô? *Vị trí đoạn trích ở hồi 5 ( hồi cuối của tác phẩm) * Trong cơn biến loạn, đâu là - Thể loại: Bi kịch lịch sử. Thể kịch mà xung đột kịch được tạo dựng từ khoảnh khắc Vũ Như Tô nhận ra những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục mâu thuẫn giấc mộng lớn đã tan tành? Tâm đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”. trạng của ông trong khoảnh khắc - Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có khi có những sai ấy? Ý nghĩa của bi kịch Vũ Như lầmtrong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người). Tô? II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo 1. Đọc v¨n b¶n: Gi¶i thÝch tõ khã - Phân vai đọc. luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp 2. Tìm hiểu văn bản - Đan Thiềm là người như thế nào? 2.1. Những mâu thuẫn xung đột cơ bản Lop11.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi. Học sinh trao đổi nhóm theo gợi ý : Cái tài của Vũ Như Tô trong lớp kịch được thể hiện như thế nào? Qua tìm hiểu, em thấy gíâc mộng của Vũ Như Tô bắt đầu từ đâu? - M©u thuÉn nµy giải vèn cã tõ trước, đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài thì nó biến thành xung đột căng thẳng, gay g¾t. Qúa trình phát triển của mâu thuẫn này đã chỉ ra tính tất yếu của hồi V : Mục đích xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc . - Nỗi đau vỡ mộng của bi kịch Vũ Như Tô thức tỉnh chúng ta điều gì? - Những mâu thuẫn xung đột c¬ b¶n ? TÝnh c¸ch vµ diÔn biÕn t©m tr¹ng cña Vò nh­ T« ? - HS làm bài tập luyện tập, đọc ghi nhí sgk * §Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt ? ( Miªu t¶ diÔn biÕn t©m tr¹ng; Kh¾c ho¹ tÝnh cách nhân vật; Nhịp điệu qua đối thoại, hành động; Kịch tính qua tõng håi líp. - Tính cách của một người nghệ sĩ tài ba, khát khao sáng tạo cái đẹp. - Nhưng VNT đã quá say đắm, đam mª ch×m trong khao kh¸t nghÖ thuËt mµ xa rêi thùc tÕ. - Đứng trước việc toà lâu dài bị phá VNT kh«ng tin viÖc m×nh lµm lµ téi ¸c, bÞ rÎ róng vµ nghi ngê nªn khi §T khuyªn «ng trèn ®i th× «ng kh«ng ®i vµ quyÕt chÕt cïng CT§. - Nhưng Vũ Như Tô vì quá khao khát đam mê chìm đắm trong cái đẹp mà trở nên mơ mộng. Trong thời khắc biến loạn dữ dội, Vũ Như Tô vẫn không tỉnh, vẫn say sưa với giấc mơ Cửu Trùng Đài. : “ Ai ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông…”, ông vẫn cho là “họ hiểu nhầm”. - Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài ba, một thiên tài. * Nh©n vËt §an ThiÒm: + Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô ở lại để xây Cửu Trùng Đài (ở hồi 1), nhưng khi có biến lại tìm. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN * Mâu thuẫn 1: Xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, truỵ lạc và nhân dân đau khổ lầm than. Mâu thuẩn này giải quyết theo quan điểm của nhân dân Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, hôn quân bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa… Cửu Trùng Đài hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Dực bị đốt thành tro… - Nguyên liệu và công sức để xây Cửu Trùng Đài, là tiền bạc,của cải mà vua đã ra sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn.  Tương Dực là một ông vua không yêu nước, thương dân. Điều này tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”. * M©u thuÉn hai: M©u thuÉn gi÷a quan niÖm nghÖ thuËt cao siªu, thuÇn tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. Mõu thuẫn này không thể giải quyết rạch ròi, dứt khoát. Chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tô vứa thuộc về nhân dân. Hai mâu thuẫn này có quan hệ mật thiết và có tác động lẫn nhau. - Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần hồn của cuộc đời mình (vì đây là công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước) . Vì nó, Ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa; dù bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc; trị tội những thợ bỏ trốn… Ngược lại trong mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thân của tội ác cha đẻ của nó –Vũ Như Tô- chính là kẻ thù của họ cần phải bị trị tội  Họ vui mừng khi Cửu Trùng Đài chaý, Vũ Như Tô ra pháp trường => M©u thuÉn gi÷a tËp ®oµn phong kiÕn thèi n¸t víi nh©n d©n ®ang cùc khổ lầm than. Mâu thuẫn trong con người Vũ Như Tô giữa khát vọng nghệ thuật và thực tế xã hội không đáp ứng được khát vọng đó. Hai mâu thuÉn nµy ®­îc gi¶i quyÕt dÇn. 2.2. TÝnh c¸ch vµ diÔn biÕn t©m tr¹ng cña Vò nh­ T« - Vò Nh­ T« lµ mét kiÕn tróc s­ thiªn tµi, lµ hiÖn th©n cho niÒm kh¸t khao say mê sáng tạo cái đẹp: Một thiên tài “ ngàn năm chưa dễ có một” “ chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên” có thể “ sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hÒ tÝnh sai mét viªn g¹ch nhá” - Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Mặc dù bị Lê Tương Dực doạ giết Vũ như Tô vẫn kiên quyết từ chối xây Cửu trùng đài. Ông cũng không phải là người hám lợi (Khi được vua ban thưởng lụa là, vàng bạc ông đã đem chia hết cho thợ). Lí tưởng, ước mơ xây một toà đài cao cả, nguy nga, tráng lệ.. thật đẹp đẽ và chân chÝnh nh­ng l¹i cao siªu, thuÇn tuý hoµn toµn tho¸t li khái hoµn c¶nh lÞch sử xã hội của đất nước, xa rời đời sống nhân dân - Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông: xây Cửu trùng đài là đúng hay sai ? lµ cã c«ng hay cã téi? => Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ nh÷ng say mª kh¸t väng lín lao mµ cßn c¶ nh÷ng lµm l¹c trong suy nghÜ và hành động.Khi ông và Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ thì ông mới bừng tỉnh xiết bao đau đớn, kinh hoàng. - Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ thuần tuý, hết mình phụng sự cái đẹp. - Ông không đứng về phía Lê Tương Dực, nhưng lại muốn mượn uy quyền, tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bão nghệ thuật của mình. - Nhưng lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với thực tế đời sống của nhân dân.  Kết thúc trên chỉ ra tính bi kịch không thể điều hoà của mâu thuẫn. 2.3. Nh©n vËt §an ThiÒm: Lop11.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN mọi cách thuyết phục ông trốn đi. - Là người trân trọng, đam mê cái tài - tài sáng tạo ra cái đẹp. “Bệnh Đan  Cả 2 lời khuyên này đều “có ý Thiềm” là mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ thuật, sáng nghĩa” duy nhất : bảo vệ cỏi tài, cỏi tạo ra cái đẹp. Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại cú “bệnh” đam mờ , đẹp ( “khi trước trốn đi thì ông trân trọng, nâng niu cái đẹp, cái tài của Vũ Như Tô - một kiến trúc sư nguy, bây giờ trốn đi thì ông thoát biết sáng tạo cái đẹp. V× ®am mª tµi n¨ng mµ nµng lu«n khÝch lÖ VHT chết”). “ễng mà cú mệnh hệ nào thỡ xây CTĐ, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy nước ta không còn ai để tô điểm - Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng trong mọi nữa”, “đừng để phí tài trời”. trường hợp. Biết chắc đài lớn không thành, tâm trí nàng giờ đây chỉ còn => Đan Thiềm là một người không tËp trung b¶o vÖ tÝnh m¹ng cho Vò nµng khÈn kho¶n khuyªn Vò trèn ®i nh­ng kh«ng ®­îc mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, - Bi kịch và nỗi đau của Đan Thiềm là không bảo vệ được cái đẹp, không hiểu đời, hiểu người (đây là điểm khỏc biệt giữa nàng và Vũ Như Tụ). cứu được người tài ngay cả khi sẵn sàng đánh đổi mạng sống. Đan Thiềm -Tõm trạng của Đan Thiềm khi nhận là kẻ tri âm, liên tài có thể chết, sẵn sàng chết vì đài cao, tài lớn, vì người tri ©m ra thất bại của giấc mộng Cửu - Vì mê đắm cái tài mà Đan Thiềm không quản ngại những điều thị phi, Trùng Đài: Nàng đau đớn khi quên cả nguy hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô. Đan Thiềm là nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như một người biết “ biệt nhỡn liên tài”. => Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ Tô. Có đến 20 lần nàng thúc giục không thành. Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Vũ Như Tô : “ trốn đi, lánh đi, đi Cửu Trùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt. đi, chạy đi”. - Tận mắt chứng kiến cảnh đốt phá, nghe tiếng quân reo tìm mình phanh + Lời thúc giục vừa van xin, vừa thây, ông vẫn cho là điều “vô lý”. Bị bắt dẫn về trình chủ tướng, ông hy khẩn thiết, quyết liệt: “ Ông nghe vọng có thể “phân trần”, “giảng giải cho người đời biết rõ nguyện vọng tôi ! …. Đợi thời là thượng sách ! của ta”. Vũ Như Tô “rú lên” kinh hoàng và tuyệt vọng “Đốt thực rồi! Đốt Đừng để phí tài trời. Trốn đi !” + Kết thúc lớp kịch thứ VII, chỉ còn thực rồi!... Ôi mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài!”  Nỗi đau vỡ tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn mộng hoá thành tiếng kêu bi thiết, não nùng, khắc khoải – Vũ Như Tô đã chết trước khi ra pháp trường. ngào, nức nở của Đan Thiềm.: 2.4 Nghệ thuật: “Ông Cả! Đài lớn tanh tành! Ông - Mâu thuẫn tậo trung phát triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tính. Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!”. “ Đoạn trích đã thể hiện một ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp Xin cùng ông vĩnh biệt”. cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh. Cách dẫn đắt các xung đột kịch thể + Những đổ vỡ của một giấc mộng lớn bây giờ thật tan hoang : ông cả, hiện tính cách, tâm trạng nhân vật thông qua ngôn ngữ và hành động rất thành công. Đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đền - Các lớp kịch ngắn chuyển linh hoạt, tự nhiên, liền mạch, thay đổi liên tan tành trong cơn biến loạn. Có tục, lời thoại gấp gáp, các tiếng reo, tiếng thét…tạo một không gian bạo đến 4 lần nàng nhắc lại yêu cầu lực kinh hoàng đến chóng mặt. khẩn thiết đó. + Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của - Việc đặt nhân vật trong không gian cung cấm với các tên đất , tên người cụ thể ít nhiều có yếu tố sử sách làm cho vở kịch hoành tráng, có không mình để đánh đổi sự sống còn của khí lịch sử. Vũ Như Tô “Đừng giết ông Cả . 2.5. Ý nghĩa văn bản: - Đoạn trích đặt ra một vấn đề muôn thuở về cái Kẻo tướng quân mang hận về muôn đẹp, về mối quan hệ giữa Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sốngđời. Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu NGHỆ THUẬT PHẢI VỊ NHÂN SINH thì nghệ thuật mới tồn tại và chết”. được nhân dân tôn thờ, nâng niu, bảo vệ. - Không thể đưa ra một lời giải đáp 3. Tổng kết: HiÓu vµ ph©n tÝch ®­îc c¸c tÝnh c¸ch bi kÞch VNT, thoả đáng, chân lí, đúng sai không §an ThiÒm từ đó thấy được mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật thuần thuéc riªng vÒ mét phÝa nµo Lời tựa tuý cña VNT với lợi ích thiết thực của nhân dân, qua đó nhận thức được đề của tác phẩm “…Cầm bút chẳng qua cựng một bệnh với Đan Thiềm” quan điểm nhân dân của tác giả, đồng thời thấy được thái độ cảm thông, cú ý nghĩa núi về mối quan hệ tương trân trọng của tác giả đối với những nghệ sĩ tài năng và hoài bão lớn nh­ng l¹i l©m vµo bi kÞch gi÷a lÝ t­áng vµ thùc tÕ. giao - đồng cảm của những người III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC cùng yêu quý , trân trọng cái đẹp, - Hs đọc ghi nhớ Sgk. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ như Tô. cái tài giữa Vũ Như Tô – Đan Nhân vật Đan Thiềm. Hướng dẫn hs chuẩn bị tiết: “ Thực hành về sử Thiềm – Nhà văn Nguyễn Huy dông mét sè kiÓu c©u trong v¨n b¶n” Tưởng. D. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………… Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. Lop11.com. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×