Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.89 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CH

<b>ƯƠ</b>

NG 1



CH

<b>ƯƠ</b>

NG 1



NH P MÔN Ậ
NH P MÔN Ậ


KINH T  LẾ ƯỢNG 


KINH T  LẾ ƯỢNG 


(ECONOMETRICS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG


1.Biết được phương pháp luận
của kinh tế lượng


2.Nắm được bản chất của
phân tích hồi quy


3.Hiểu các loại số liệu và các
quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

N I DUNG CH

<b>Ộ</b>

<b>ƯƠ</b>

NG



Khái niệm


<b>1</b>


Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng



<b>2</b>
<b>3</b>


Các loại quan hệ


<b>4</b>


Số liệu


<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.1 KHÁI NI M

<b>Ệ</b>



 Kinh t  l<b>ế ượ</b>ng (Econometrics) có nghĩa “đo 


l<b>ườ</b>ng kinh t ” (A.K.R. Frisch, 1930)<b>ế</b>


• Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực tế,
lý thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm:


 <i><sub>Ước lượng các mối quan hệ kinh tế</sub></i>


 <i><sub>Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm </sub></i>


<i>định các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế</i>


 <i><sub>Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1 KHÁI NI M

<b>Ệ</b>




• Ví dụ: ước lượng


<i><sub>Các nhà phân tích quan tâm đến ước </sub></i>


<i>lượng cung/cầu hàng hóa, dịch vụ</i>


<i><sub>Cơng ty quan tâm đến ước lượng ảnh </sub></i>


<i>hưởng của các mức độ quảng cáo đến </i>
<i>doanh thu và lợi nhuận</i>


<i><sub>Chính quyền địa phương quan tâm đến </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.1 KHÁI NI M

<b>Ệ</b>



• Ví dụ: kiểm định giả thuyết


<i><sub>Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh muốn xác </sub></i>


<i>định chiến dịch quảng cáo có làm tăng </i>
<i>doanh thu hay khơng</i>


<i><sub>Các nhà phân tích quan tâm cầu co giãn </sub></i>


<i>hay không co giãn theo giá và thu nhập</i>


<i><sub>Các nhà kinh tế học vĩ mơ muốn đánh giá </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.1 KHÁI NI M

<b>Ệ</b>




• Ví dụ: dự báo


<i><sub>Các cơng ty dự báo doanh thu, lợi nhuận, </sub></i>


<i>chi phí sản xuất, lượng hàng tồn kho cần </i>
<i>thiết</i>


<i><sub>Chính quyền dự báo thu nhập, chi tiêu, </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm,
các nghiên cứu khác
Thiết lập mơ hình KTL


Kiểm định giả thuyết
Ước lượng các tham số


Thu thập, xử lý số liệu


Sử dụng mơ hình: dự báo,
đề ra chính sách


Mơ hình ước
lượng có tốt


khơng?


Khơng





Hình 1.1: Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng


PH

ƯƠ

NG PHÁP LU N



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.2 PH<b>ƯƠ</b>NG PHÁP LU N<b>Ậ</b>


• Ví dụ:


<i> Khảo sát lý thuyết về thu nhập- tiêu dùng </i>
của Keynes <i>“chi tiêu tiêu dùng tăng khi thu </i>
<i>nhập tăng nhưng sự gia tăng trong chi tiêu </i>
<i>tiêu dùng không nhiều như sự gia tăng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.2 PH<b>ƯƠ</b>NG PHÁP LU N<b>Ậ</b>


1. Xác định 2 biến số kinh tế cần khảo sát là
thu nhập và tiêu dùng với giả thuyết kinh tế
“tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào thu nhập”


2. Thiết lập mơ hình kinh tế lượng


<i>Đặt Y: biến chi tiêu tiêu dùng</i>
<i>X: biến thu nhập</i>


<i>U: sai số ngẫu nhiên (Vai trị của U?)</i>
<i>Mơ hình tốn: Y=α + βX (1.1)</i>


</div>

<!--links-->

×