GIÁO ÁN VẬT LÝ 7
Tuần: 20
Tiết: 20
BÀI 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2: ÂM HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Ôn tập lại một số kiến thức liên quan đến âm thanh.
2. Kó năng: - Vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.
3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Ơn trước ở nhà những nội dung cơ bản của chương âm học.
- GV: vẽ sẵn bảng trò chơi ơ chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:Nội dung tổng kết chương 2
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Ơn lại kiến thức cơ bản: (12 phút)
C1: Viết đầy đủ các câu sau đây:
a. Các nguồn phát ra âm đều. . . . .
b.Số dao động trong một giây gọi
là. . . . . . . . . . Đơn vị tần số là. . . .
c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị. . . .
d. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là. .
. . . . . . . . . .
e. Giới hạn ơ nhiễm tiếng ồn là . . . . . . .
dB
C2: Đặt câu với các cụm từ sâu.
a. Tần số, lớn,bổng.
b. Tần số, nhỏ, trầm.
c. Dao động, biên độ lớn, to.
d. Dao động, biên độ nhỏ, nhỏ.
C3: Hãy chỉ ra âm có thể truyền qua các mơi
trường sau:
a. Khơng khí.
b. Chân khơng.
HS tự làm phần” Tự kiểm tra. Lớp thảo luận và
trả lời câu hỏi
C1: Viết đầy đủ các câu sau đây:
a. Các nguồn phát ra âm đều dao động
b. Số dao động trong một giây gọi là tần số
Đơn vị tần số là Hz
c. Độ to của âm được đo bằng đơn vị đềxiben
(dB)
d. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340
m/s
e. Giới hạn ơ nhiễm tiếng ồn là 80 dB
a. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng
bổng.
b. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng
trầm.
c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.
d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
C3: Khơng khí,rắn,lỏng.
C4: Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi
gặp một mặt chắn.
C5: d.
GV: NGUYỄN THÀNH TÂM 1
Ngày dạy: 03/01/2011 tại lớp: 7A6, 7A8
Ngày dạy: 04/01/2011 tại lớp: 7A5
Ngày dạy: 06/01/2011 tại lớp: 7A4
Ngày dạy: 08/01/2011 tại lớp: 7A7
GIÁO ÁN VẬT LÝ 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
c. Rắn.
d. Lỏng.
C4: Âm phản xạ là gì?
C5: Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng.
Tiếng vang là:
a.Âm phản xạ .
b.Âm phản xạ đến cùng lúc với âm phát ra.
c.Âm phản xạ truyền đi mọi hướng, không
nhất thiết phải truyền đến tai.
d.Âm phản xạ nghe được cách biệt với âm
phát ra.
C6: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào
các câu sau: (Mềm, cứng, nhẵn, gồ ghề).
a.Các vật phản xạ âm tốt là các vật. . . . . . và
có bề mặt. . . . . . . . .
b.Các vật phản xạ âm kém là các vật. . . . . .
và có bề mặt. . . . . . . . .
C7: Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng
ồn?
a.Tiếng còi xe cứu hoả (Hay tiếng kẻng báo
cháy)
b.Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá.
c.Tiếng ồn của trẻ em làm ảnh hưởng đến
cuộc nói chuyện giữa hai người lớn.
d.Hát karaokê to lúc nửa đêm.
C8: Hãy liệt kê một số vật liệu cách âm tốt.
HĐ2: Bài tập vận dụng: (17 phút)
C1: Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm
trong những nhạc cụ sau: Đàn ghita, kèn lá,
sáo, trống.
C2: Hãy đánh dấu vào câu đúng:
a. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng.
b. Có thể nghe được tiếng sấm trước khi
nhìn thấy chớp.
c. Âm không thể truyền trong chân
không.
d. Âm không thể truyền qua nước.
C3:
a. Dao động của các dây đàn khác như thế nào
khi phát ra tiếng to và tiếng nhỏ.
C6:
a. Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và
có bề mặt nhẵn.
b. Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm và
có bề mặt gồ ghề.
C7: b, d.
C8: Tường bêtông, kiếng, gạch, gỗ, vải xốp,….
C1:
- Dây đàn.
- Phần lá bị thổi.
- Cột không khí trong ống sáo.
- Mặt trống.
C2: c.
C3:
a. Dao động của các sợi dây đàn mạnh,âm
phát ra to khi dây lệch nhiều. Dao động của
các sợi dây đàn yêu,âm phát ra nhỏ khi dây
lệch ít.
b. Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi
phát ra am cao. Dao động của các sợi dây đàn
GV: NGUYỄN THÀNH TÂM 2
GIÁO ÁN VẬT LÝ 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
b. Dao động của các dây đàn khác như thế nào
khi phát ra âm cao và âm nhỏ.
C4: Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng
không gian có thể trò chuyện với nhau mà
không sử dụng micro và tai nghe,bằng cách
chạm hai cái mũ của họ vào nhau. Hãy giải
thích âm đã truyền đến tai hai người như thế
nào?
C5: Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ
hẹp giữa hai bên tường cao, ngoài tiếng chân ta
còn nghe thấy một âm thanh khác giống như có
người theo sát?
C6: Khi nào tai nghe được âm to nhất?
a. âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm
phản xạ .
b. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ .
c. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi
khác không đến tai.
d. Cả ba trường hợp trên.
C7:
Giả sử bệnh viện ở gần đường quốc lộ có
nhiều xe cộ qua lại. Hãy chỉ ra những biện
pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện
này.
HĐ 3. Trò chơi ô chữ: (10 phút)
1.Môi trường không thể truyền âm(9).
2.Âm có tần số lớn hơn 20. 000 Hz(6).
3.Số dao động trọng 1 giây(6).
4.Hiện tượng âm dôi ngược trở lại khi gặp
mặt chắn (8).
5.Đặc điẻm của các nguồn âm (7).
6.Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm
phát ra và âm phản xạ (9).
7.Âm có tần số nhỏ hơn 20H
chậm khi âm phát ra thấp.
C4: Âm được truyền qua không khí đến nón
sau đó đến không khí và đến tai người.
C5: Ban đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng tiếng
vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ
hai bên tường.
C6: a.
C7:
- Xây tường bêtông, cửa gắn kiếng, treo rèm để
ngăn chặn âm đến tai.
- Trồng cây xanh để hướng âm theo hướng
khác.
- Treo bảng”cấm bóp còi” ở gần bệnh viện.
1. Chân không.
2. Siêu âm.
3. Tần số.
4. Phản xạ âm
5. Dao động.
6. Tiếng vang
7. Hạ âm
4. Củng cố: (4 phút)
- âm có thể truyền qua các môi trường sau:
Không khí,rắn,lỏng.
- Khi nào tai nghe được âm to ?
âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ .
5. Yêu cầu về nhà: (1 phút)
-Ôn lại các bài chương II.
-Hoàn thành các câu bài tập và các câu hỏi; Tự kiểm tra SGK
-Đọc và sọan bài 17-18. Sự nhiễm điện do cọ xát-Hai loại điện tích.
GV: NGUYỄN THÀNH TÂM 3