Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Ứng dụng CNTT trong công tác quản lý tại trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.57 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác QL tại trường Tiểu </b>


<b>học Cam Lộc 2 , thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa </b>



<b>LỜI CÁM ƠN </b>


Kính thưa q thầy cơ!


Để hồn thành thành khóa học và tiểu luận này, trước tiên tôi xin chân
thành cám ơn tất cả quý thầ cô trong ban lãnh đạo, quý thầy cô phụ trách các
phịng ban và tất cả q thầy cơ trực tiếp giảng dạy của trường Cán bộ quản lý
giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giảng
dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi và tập thể lớp Cán bộ quản lý Mầm non và Phổ
thơng Cam Ranh, Khánh Hịa (2018-2019) trong q trình học tập, nghiên cứu.


Tơi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Cam
Ranh, Tỉnh Khánh Hòa, Lãnh đạo trường Tiểu học Cam Lộc 2 đã tạo điều kiện
thuận lợi để tơi được tham gia và hồn thành khóa học này; xin chân thành cám
ơn quý đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu
để giúp tôi hoan thành nhiệm vụ.


Dù đã rất cố gắng trong học tập cũng như trong quá trình nghiên cứu viết
tiểu luận nhưng chắc chắn tiểu luận vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy rất mong những ý kiến đóng góp chân thành quý giá của quý thầy cô và
đồng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>STT </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


1. <b>1. Lý do chọn đề tài </b> 1


2. 1.1 Lý do pháp lý 1



3. 1.2 Lý do lý luận 2


4. 1.3 Lý do thực tiễn 3


5. <b>2. Tình hình thực tế về việc ứng dụng cơng nghệ thông tin <sub>trong công tác QL tại trường Tiểu học Cam Lộc 2 , thành </sub></b>


<b>phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa </b>


4


6. 2.1 Khái quát về trường Tiểu học Cam Lộc 2 , thành phố Cam


Ranh, tỉnh Khánh Hòa 4


7. 2.2 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công <sub>tác quản lý tại trường Tiểu học Cam Lộc 2 , thành phố Cam </sub>
Ranh, tỉnh Khánh Hòa:


5


8.


2.3 Những điểm mạng, điểm yếu; thuận lợi, khó khăn để nâng
cao nhất lượng hoạt động về việc việc ƯDCNTT trong công
tác quản lý tại trường Tiểu học Cam Lộc 2, thành phố Cam
Ranh , tỉnh Khánh Hòa


6


9. <sub> 2.3.1 Điểm mạnh </sub> 6



10. 2.3.2 Điểm yếu 7


11. 2.3.3 Thuận lợi 7


12. 2.3.3 Khó khăn 8


13. 2.4 Kinh nghiệm thực tế của trường Tiểu học Cam Lộc 2 về


việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý 9


14.


<b>3. Kế hoạch hành động để nâng cao chất lượng hoạt động </b>
<b>về việc ƯDCNTT trong công tác QL tại trường Tiểu học </b>
<b>Cam Lộc 2, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, năm </b>
<b>học 2018-2019 </b>


11


15. <b><sub>4. Kết luận và kiến nghị</sub></b> 16


16. 4.1 Kết luận 16


17. 4.2 Kiến nghị 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>


<i><b>1.1 Lý do pháp lý</b></i>:



Trong thời đại ngày nay, cơng nghệ thơng tin đóng vai trò quan trọng
trong sự nghiệp phát triển của nhân loại. Công nghệ thông tin trở thành nhân tố
quan trọng là cầu nối trao đổi giữa các thành phần của xã hội toàn cầu, của mọi
vấn đề, tạo nên những thay đổi mang tính chất đột phá. Ở Việt Nam, việc ứng
dụng Công nghệ thông tin đã trở thành một vấn đề mà Đảng và nhà nước ta rất
quan tâm, nhất là việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành giáo dục và
đào tạo. Trong cuộc họp “Tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 58-CT/TW của Bộ
chính trị và triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công
nghệ thông tin và truyền thơng” vào tháng 12 năm 2010, Phó thủ tướng Nguyễn
Thiện Nhân khẳng định: “Công nghệ thông tin không chỉ là ngành công nghiệp
dịch vụ phát triển với tốc độ cao, đóng góp lớn vào nguồn thu cho đất nước mà
còn là động lực phát triển kinh tế xã hội. Ngày nay, không một ngành nào, lĩnh
vực nào phát triển mà không dựa vào sự hỗ trợ của Công nghệ thông tin và
truyền thông”.


Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT, ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng Công nghệ thông
tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 cũng yêu cầu: “Nâng cao nhận
thức của cán bộ, công chức, viên chức ở các cấp quản lý giáo dục, nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục về vai trò, vị trí và sự cần thiết của Cơng nghệ thơng tin
trong giáo dục. Thủ trưởng các cấp của quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục trực
tiếp chỉ đạo, tổ chức triển khai các biện pháp để đẩy ứng dụng công nghệ thông
tin vào công tác chuyên môn và quản lý ”. Như vậy, việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong công tác quản lý các hoạt động giáo dục đã được Bộ Giáo dục và
Đào tạo quan tâm và có những chỉ đạo rất cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) giai đoạn 2016 – 2020, định
hướng đến năm 2025”.


Căn cứ trên công văn số 846/SGDĐT-KT&KĐ ngày 03 tháng 5 năm 2017


của Sở GD&ĐT Khánh Hịa, Phịng GD&ĐT cũng có công văn số 729/PGDĐT
về việc định hướng triển khai phần mềm quản lý trường học. Văn bản đã nêu rõ
khơng đứng ngồi xu thế phát triển của công nghệ tiên tiến trên thế giới hiện
nay, phần mềm chủ yếu được triển khai trên nền điện toán đám mây, dữ liệu
được lưu tập trung, thống nhất, từ đầu năm học 2018-2019, Sở Giáo dục và Đào
tạo tỉnh Khánh Hòa đã triển khai một số phần mềm được xây dựng trên nền điện
toán đám mây, giao diện sử dụng trên nền WEB như:


a. Phân hệ Quản lý trường học VnEdu (VNPT cung cấp) cho tất cả các
trường THCS, các cơ sở giáo dục có học sinh các cấp trên địa bàn toàn tỉnh.


b. Phân hệ Quản lý trường học SMAS (Viettel cung cấp) cho tất cả các
trường THPT và các trung tâm GDTX-HN trên địa bàn toàn tỉnh.


c. Phân hệ Quản lý tài sản (là một phân hệ trong hệ thống phần mềm quản
lý trường học QLTH.VN của Công ty MISA cung cấp) cho tất cả các trường
THPT và các trung tâm GDTX-HN trên địa bàn toàn tỉnh.


<i><b>1.2 Lý do lý luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Như vậy, Công nghệ thông tin không chỉ đơn thuần là một cơng cụ mà
cịn là một tài sản vô cùng quan trọng của người quản lý nhà trường (Hiệu
trưởng). Và muốn đạt được kết quả cao trong công tác quản lý nhà trường, địi
hỏi Hiệu trưởng phải biết ứng dụng cơng nghệ thông tin một cách khoa học và
sáng tạo. Do đó, bên cạnh năng lực quản lý, Hiệu trưởng cần phải tích cực học
và tự học để ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QL nhà trường. Nếu
Hiệu trưởng thự hiện việc này đạt hiệu quả thì khơng chỉ nâng cao chất lượng
trong cơng tác quản lý của Hiệu trưởng mà còn nâng cao chất lượng dạy và học
của nhà trường. Bởi công tác quản lý bao gồm rất nhiều các hoạt động giáo dục
trong nhà trường, các chức năng được thực hiện tốt thì các hoạt động giáo dục


trong nhà trường cũng sẽ có được nền tảng vững chắc để phát triển. Bấy giờ,
Hiệu trưởng vừa là người quản lý giáo dục vừa là người tiên phong và là tấm
gương sáng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin. Qua đó, ta thấy rằng việc
ứng dụng cơng nghệ thông tin trong giáo dục phải giống như một sợi chỉ xuyên
suốt, nhất quán từ cấp lãnh đạo đến nhân viên cấp dưới. Có như vậy thì q trình
ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục mới đạt được kết quả thật
sự.


<i><b>1.3 Lý do thực tiễn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sở Giáo dục và Đào tạo cần tăng cường công tác tập huấn do đội
ngũ cán bộ quản lý về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. BGD&ĐT ( 2008), chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT, ngày 30 tháng 9 năm
2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ƯDCNTT trong ngành GD giai đoạn
2008-2012.


2. Trường cán bộ QLGD thành phố Hồ Chí Minh ( 2013). Tài liệu học tập, bồi
dưỡng cán bộ QL trường phổ thông module 1,2,3.


3. Trường cán bộ QLGD thành phố Hồ Chí Minh ( 2013). Tài liệu học tập, bồi
dưỡng cán bộ QL trường phổ thông module 4,5.


4. BGD&ĐT ( 2017), thông tư 21/2017/TT- BGDĐT ngày 6 tháng 9 năm 2017
quy định “ƯDCNTT trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho
GV, nhân viên và cán bộ QLGD”.



5. BGD&ĐT ( 2017), công văn số 4116/ BGDĐT-CNTT ngày 8 tháng 9 năm
2017 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2017 – 2018.


</div>

<!--links-->

×