Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kiến trúc máy tính: Bài 6 - ThS. Phan Thanh Toàn - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KI</b>

<b>Ế</b>

<b>N TRÚC MÁY TÍNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
v1.0014103210


<b>BÀI 6</b>



<b>B</b>

<b>Ộ</b>

<b>NH</b>

<b>Ớ</b>

<b>NGOÀI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức
cơ bản liên quan đến các mơn học sau:


• Kỹ thuật số;


• Kỹ thuật điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
v1.0014103210


• Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng bài.


• Ln liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề̀ và khái niệm.


• Sử dụng các ngơn ngữ lập trình cơ bản như Pascal, C,… Để cài đặt một số thuật
toán trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6.1. Đĩa từ và ổ đĩa từ


6.2. Đĩa quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


v1.0014103210


6.1.1. Nguyên tắc ghi và đọc
trên đĩa từ


6.1.2. Tổ chức vật lý của đĩa từ


6.1.3. Đĩa và ổ đĩa mềm


6.1.4. Đĩa và ổ đĩa cứng


6.1.5. Tổ chức logic của đĩa từ


6.1.6. Thâm nhập đĩa cứng qua
DOS và BIOS


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Đĩa từ gồm:


 Vật liệu plastic có phủ lớp chất sắt từ làm mơi trường đọc/ghi dữ liệu;
 Lớp sắt từ bao gồm các vùng rất nhỏ gọi là domain;


 Mỗi domain có một véc tơ từ độ riêng;


 Để lưu trữ thông tin sử dụng từ trường làm nhiễm từ các chất sắt từ, và sắp xếp
các véc tơ từ độ của các domain theo một chiều xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
v1.0014103210


• Đĩa từ chỉ sử dụng được sau khi đã định dạng, đó là việc tổ chức, sắp xếp các


vùng lưu trữ thông tin trên đĩa.


• Về mặt vật lý đĩa từ được chia thành:


 Rãnh từ (track): Là các vùng vòng tròn đồng tâm, có bề dày xác định dùng để
ghi từ, các rãnh cách nhau bởi vành hẹp khơng được từ hóa.


 Cung từ (sector): Mỗi rãnh từ được chia thành các cung (sector), mỗi sector =
512 byte, các sector được đánh số.


 Liên cung (Cluster): Một nhóm các sector liên tiếp, thường 2/4/8 sector.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• <b>Đĩa mềm</b>


 Là thiết bị lưu trữ ngoài.


 Cấu tạo gồm các thành phần:


 Đĩa nhựa hình trịn, phủ sắt từ;
 Vỏ nhựa bảo vệ.


 Có 2 loại: 5.25 inch, dung lượng 720KB và 3,5
inch dung lượng 1.44MB.


 40 – 80 track;


 Sector = 512 byte;
 8 -18 sector/1 track;
 2 mặt đĩa.



Đĩa Số


track


Sốsector/1
track


Kích thước
liên cung


Bềrộng
rãnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
v1.0014103210


<b>6.1.3. ĐĨA MỀM VÀ</b> <b>Ổ</b> <b>ĐĨA MỀM (tiếp theo)</b>


• <b>Các phương pháp ghi dữ</b> <b>liệu và phát hiện lỗi trên</b> <b>đĩa mềm</b>


 Số liệu ghi thành dòng bit nối tiếp dưới dạng mã nhị phân trên các track.
 Các bit số liệu ghi trên các ô bit (bit cell).


 Số liệu chuyển đổi sang dạng byte (8 bit).
 Phương pháp điều tần


 Các xung nhịp ghi đều đặn ở đầu tất cả các ô bit, ở giữa các ô bit là các xung
số liệu tương ứng với bit 1, hoặc khơng có bit số liệu tương ứng với bit 0;


 Mỗi byte số liệu trên đĩa gồm: 8 bit số liệu thực và giá trị 0FFh của byte nhịp


đồng hồ;


 Tần số truyền số liệu: 125KB/s hoặc 250KB/s.
 Phương pháp điều tần sửa đổi 1 lần


 Xung số liệu ghi ở giữa ô bit;


 Xung đồng hồ ghi ở đầu một ô bit nếu trong ô bit này và ô bit trước đó không
có xung số liệu (bit số liệu =0);


</div>

<!--links-->

×