Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 5 - Lê Nhị Lãm Thúy - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THỐNG THƠNG TIN</b>



<b>MƠ HÌNH HĨA DỮ LIỆU</b>


<i><b>Chương 5</b></i>



<b>Giới thiệu mơ hình dữ liệu</b>


<b>Mơ hình thực thể - kết hợp (ER)</b>


<b>Các phương pháp phân tích dữ liệu</b>



<b>Một số quy tắc mơ hình hóa quan niệm dữ liệu</b>


<b>Một số tiêu chuẩn chọn lựa giữa các khái niệm</b>



<b>Chương 5: Mơ hình hóa dữ liệu</b>



<b>Thế giới quan</b>
<b>HTTT cần tin học hóa</b>
<b>Thành phần dữ liệu</b>


<b>Tìm hiểu và mơ</b>
<b>hình hóa</b>


<b>Các mơ hình thiết kế</b>


<b>Nhóm chun gia phân </b>
<b>tích thiết kế</b>


<b>Nhóm lập trình</b>
<b>Cài</b> <b>đặt</b> <b>thành</b>
<b>phần dữ liệu dựa</b>
<b>vào các mơ hình</b>
<b>đã thiết kế</b>



<b>Hệ quản trị CSDL</b>


<b>CSDL của HTTT cần</b>
<b>tin học hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>5.0 Giới thiệu</b>



Tổ chức dữ liệu



- Phân tích khía cạnh tĩnh của hệ thống.


-

Biểu diễn cấu trúc dữ liệu ở mức quan niệm.


Tạo sưu liệu cho dữ liệu



<b>5</b>


<b>5.0 Giới thiệu</b>



<b>6</b>
 Mơ hìnhdữ liệu là tập hợp các khái niệm dùng để diễn tả tập


các đối tượng dữ liệu cũng như những mối quan hệ giữa
chúng tronghệ thống thơng tin cần tin học hóa. Nó được xem


làcầu nối giữa thế giới thực với mơ hình cơ sở dữ liệubên


trong máy tính. Khimột mơ hình dữ liệu mơ tả một tập hợp các
kháiniệm từ thế giới thực, ta gọi đó là<i>mơ hình quanniệm dữ</i>
<i>liệu</i>.



 VD: mơ hìnhmạng, mơ hình phân cấp, mơ hình quan hệ, mơ
hìnhthực thể kết hợp/liên kết, mơ hìnhhướng đối tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5.1 Mơ hình thực thể - kết hợp (ER)</b>



Mơ hình thực thể kết hợp/liê kết (Entity - Relationship Model:


ER

) Được Peter. CHEN giới thiệu năm 1976

để thiết kế


CSDL ở mức quan niệm.



Biểu diễn bởi sơ đồ thực thể - liên kết.


Các khái niệm cơ bản của mơ hình ER



• Thực thể (entity)
• Thuộc tính (attributes)
• Mối quan hệ (relationship)
• Khóa


• Ràng buộc tồn vẹn


<b>9</b>


Mơ hình

thực thể kết hợp (

<b>E</b>

<b>ntity</b>

<b>R</b>

<b>elationship</b>



<b>D</b>

<b>iagram</b>

)



Dùng

để thiết kế CSDL ở mức quan niệm



Biểu diễn trừu tượng cấu trúc của CSDL (mô hình


hóa

thế giới thực)




ERD bao

gồm

:



• Tập thực thể (Entity sets) / Thực thể (Entity)


• Thuộc tính (Attributes)



• Mối quan hệ (Relationship)



<b>5.1 Mơ hình thực thể - kết hợp (ER)</b>



<b>5.1.1 Thực thể</b>



Đặc điểm:


Diễn tả các đối tượng trong thực tế
Có têngọi riêng


Có danh sáchthuộc tính mơ tả đặc trưng của thực thể
Có khóathực thể


Vídụ: Ứng dụng quản lý sinh viên
1 SV 1 thực thể


1 lớp1 thực thể


Tập thực thể Entity set là tập hợp các thực thể có tính chất giống
nhau.


Kíhiệu: , tên: danh từ hoặc cụm danh từ

<b>E</b>



<b>5.1.1 Thực thể</b>




dụ “Quản lý đề án cơng ty”


Một nhân viên là một thực thể
Tập hợp các nhân viên là tập thực thể
Một đề án là một thực thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5.1.2. Thuộc tính</b>



hiệu:


Đặc điểm:



Diễn tả các thuộc tính thành phần của thực thể hay mối kết
hợp


Các thơng tin mở rộng thuộc tính


Thuộc tính là những giá trị nguyên số: Kiểu chuỗi, kiểu số
nguyên, kiểu số thực


Tênthuộc tính: Danh từ hoặc cụm danh từ


<b>A1</b>


<b>5.1.2. Thuộc tính</b>



<b>Các loại thuộc tính:</b>


Thuộc tính đơn trị: chỉ nhận 1 giá trị đơn đối với 1 thực thể cụ thể.
Thuộc tính đa trị: nhận nhiều giá trị đơn đối với 1 thực thể cụ thể.
Thuộc tính kết hợp: là thuộc tính gồm nhiều thành phần nhỏ hơn.


Thuộc tính suy diễn: là thuộc tính mà giá trị của nó được tính tốn từ


giátrị của các thuộc tính khác.


<b>SINH VIÊN</b> <b>Họ tên</b>


<b>Họ</b>


<b>Chữ lót</b>


<b>Tên</b>


<b>5.1.2. Thuộc tính</b>



Thuộc tính đơn trị: Vd: Họ tên, ngày sinh…


Thuộc tính đa trị. VD: số điện thoại, địa chỉ…


Thuộc tính suy diễn: giá trị được tính tốn từ thuộc tính khác.
Vd:tuổi


<b>Điện thoại</b> <b>Địa chỉ</b>


<b>Tuổi</b>


<b>5.1.3. Thuộc tính khóa</b>



<b>Khóa chính</b>



Các

thực thể trong tập thực thể cần phân biệt



Khóa K

của tập thực thể E là 1 hay nhiều thuộc tính:



• Lấy ra 2 thực thể e1, e2 bất kì trong E



• e1, e2 khơng thể có các giá trị giống nhau tại các


thuộc tính trong K



Chú ý:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5.1.3. Thuộc tính khóa</b>



Ví dụ:



<b>5.1.4. Mối kết hợp</b>



hiệu:


Đặc điểm:



Diễn tả mối liên kết giữa ít nhất 2 thực thể khác nhau
• Quan hệ giữa 2 thực thểkết hợp nhị phân
• Quan hệ nhiều thực thểkết hợp đa phân
Có têngọi riêng


Số ngơi thuộc mối kết hợp: 2 ngơi / n ngơi
Cóthuộc tính riêng của mối kết hợp


<b>R</b>



<b>5.1.4. Mối kết hợp</b>




dụ:



1 NV (làm

việc) ở 1 phịng ban nào đó


1 phịng ban có 1 NV (là

trưởng phịng)



<b>5.1.5. Bản số các mối kết hợp</b>



(min, max) chỉ định mỗi thực thể e thuộc tập các thực thể E


tham gia ít

nhất và nhiều nhất vào thể hiện của R



Giải thích



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5.1.5. Bản số các mối kết hợp</b>



<b>Phân loại:</b>



Một – một (1 – 1)


Một – nhiều (1 – n) hay Nhiều – một (n – 1)
Nhiều – nhiều (n – n)


<b>20</b>


<b>5.1.5. Bản số các mối kết hợp</b>



B1 - Phân

hoạch dữ liệu thành các lĩnh vực



B2 - Xây

dựng mơ hình thực thể - kết hợp cho



từng lĩnh vực




B3 -

Tổng hợp các mơ hình thực thể - kết hợp từ



tất các lĩnh vực để có một mơ hình tổng qt.



B4 -

Chuẩn hóa



B5 -

Kiểm tra lần cuối



<b>Các bước xây dựng mơ hình ER</b>



<b>B1 -</b>

<b>Phân hoạch dữ liệu thành các lĩnh vực</b>



 Tiêu chuẩn phân hoạch thường căn cứ vào tính chất chức năng, nghiệp vụ
của tổ chức.


 Các dữ liệu của lĩnh vực này thường ít liên quan đến dữ liệu của lĩnh vực kia.


 Ví dụ: hệ thống kế tốn có thể phân chia thành các phân hệ
• Phân hệ tiền tệ: thu – chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
• Phân hệ hàng hóa: mua – bán hàng hóa.


• Phân hệ nguyên liệu: nhập – xuất nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ,
cơng cụ sản xuất.


• Phân hệ sản phẩm: sản xuất và bán sản phẩm.
• Phân hệ cơng cụ: nhập - xuất, khấu hao cơng cụ.
• Phân hệ tài sản cố định: cập nhật, tính khấu hao.


• Phân hệ thuế: lập báo cáo thuế giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra.


• Phân hệ thanh tốn - các loại cơng nợ.


• Phân hệ kết chuyển, tổng hợp, lập các báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B2 - Xây dựng mơ hình ER cho từng lĩnh vực</b>



Xác

định các thuộc tính, thực thể, quan hệ,


bản số của mỗi thực thể đối với mỗi mối


kết hợp mà nó tham gia.



Xác

định các ràng buộc tồn vẹn.



<b>Các bước xây dựng mơ hình ER</b>



<b>B3 -</b>

<b>Tổng hợp các mơ hình ER</b>



Thường mỗi lĩnh vực có tính chất nghiệp vụ riêng,khi


tổng hợp lại chúng có thể có những thực thể chung.


• V

í

dụ: các phân hệ trong hệ thống kế tốn luôn liên quan đến


những thực thể chung như tài khoản, khách hàng, nhân viên…

Xóa bỏ những từ đồng nghĩa và đa nghĩa



• Từ đồng nghĩa: 2 đối tượng mang 2 tên khác nhau, nhưng thực
chất là như nhau.


- Vídụ: thực thể "SINH VIÊN" và "HỌC VIÊN" hay "HỌC SINH", thuộc
tính"ĐIỂM" và "KẾT QUẢ" mơn thi.


 Từ đa nghĩa: 2 đối tượng khác nhau mang cùng một tên.


- Vídụ: trong trường Đại học, khi sau này có phân biệt liên quan đến


chức năng, cùng là "NHÂN VIÊN" nhưng sẽ khơng phân biệt được
đó là "CÁN BỘ GIẢNG DẠY" hay "NHÂN VIÊN HÀNH CHÁNH".


<b>Các bước xây dựng mơ hình ER</b>



<b>B3 -</b>

<b>Tổng hợp các mơ hình ER</b>



 Xây dựng ngữ vựng chung: Tạo danh mục tổng quát gồm các danh
mục sau:


 Danh mục các thuộc tính.


 Danh mục các thực thể.


 Danh mục các mối kết hợp.


 <i>Lưu ý:</i>cácthuộc tính, các thực thể, và các mối kết hợp được định
danhbằng các tên không thể trùng nhau và khi tổng hợp có thể xem
một thực thể của mơ hình ER này lại là mối kết hợp trong một mơ
hình ER khác.


<b>Các bước xây dựng mơ hình ER</b>



<b>B4 -</b>

<b>Chuẩn hóa</b>



Áp

dụng các quy tắc chuẩn hóa để có một mơ



hình

hợp lý.




<i>Lưu ý</i>

: khi

chuẩn hố khơng làm mất ngữ nghĩa


bản chất của vấn đề trong thế giới thực.



</div>

<!--links-->

×