Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Chương 2 - Công nghệ sinh học trong tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệ thực phẩm - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƢƠNG II: </b>



<b>CÔNG NGH</b>

<b>Ệ</b>

<b> SINH HỌC TRONG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thực vật </b>



<b>Động vật </b>



TNSH



<b>Vi sinh vật </b>


<b>Các nguồn khác </b>



<b>1. Tài nguyên sinh học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT </b>

<b>ĐẶC TRƢNG DINH DƢỠNG </b>



<b>Động vật </b> <b>Có hàm lƣợng cao các protein chất lƣợng tốt </b>


<b>Trứng </b> <b>Cholesterol trong lòng đỏ cao </b>


<b>Các sản phẩm từ sữa </b> <b>Chất béo bảo hoà cao </b>


<b>Calcium cao (trừ bơ) </b>


<b>Lactose (một số cá nhân không hấp thu đƣợc đƣờng </b>
<b>này) </b>


<b>Cá nƣớc ngọt </b>
<b>Cá biển </b>



<b>Cá nƣớc ngọt ít Na hơn cá biển. Nhiều acid béo thiết </b>
<b>yếu. </b>


<b>Nghêu, sò, hến </b> <b>Cung cấp cholesterol với mức độ tƣơng tự nhƣ cá, </b>


<b>nhƣng cho nhiều acid béo thiết yếu hơn. </b>


<b>Nhiều nguyên tố vi lƣợng, nhƣng đôi khi nhiễm kim </b>
<b>loại nặng. </b>


<b>Động vật giáp xác (ví dụ: tơm sú, tơm </b>
<b>hùm) </b>


<b>Nhiều cholesterol hơn cá, nhiều acid béo thiết yếu. </b>


<b>Động vật ăn cỏ </b> <b>Hàm lƣợng sắt cao. </b>


<b>Hàm lƣợng chất béo bảo hoà cao. </b>
<b>Động vật dạ dày đơn, đã đƣợc thuần </b>


<b>hoá (vd: heo) </b>


<b>Chất béo nhiều hơn động vật ăn cỏ. </b>
<b>Động vật dạ dày đơn, chƣa đƣợc thuần </b>


<b>hoá (vd: Kangaroo, thỏ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Gia cầm (thuộc giống chim) </b> <b>Thƣờng ít chất béo. </b>


<i><b>Thịt từ các cơ quan động vật:</b></i>



<b>Gan </b> <b>Là nguồn tài nguyên tốt về vitamin và đa số </b>
<b>nguyên tố. </b>


<b>Hàm lƣợng cholesterol cao. </b>
<b>Hàm lƣợng acid amin cao. </b>
<b>Óc </b> <b>Hàm lƣợng cholesterol cao. </b>
<b>Các cơ quan khác (thận, tim, ruột) Hàm lƣợng cholesterol cao. </b>


<b>TÀI NGUYÊN THỰC VẬT </b>


<b>Thực vật nói chung </b> <b>Đều có chứa các sợi ăn đƣợc, chứa Ca nhiều </b>
<b>hơn Na. </b>


<i><b>Rau quả:</b></i>


<b>Củ (cà rốt, khoai tây, khoai lang…) Hàm lƣợng tinh bột cao. </b>


<b>Hàm lƣợng vitamin C vừa phải và hàm lƣợng </b>
<b>vitamin A cao trong các loại có màu vàng </b>
<b>cam. </b>


<b>Lá xanh </b> <b>Carotene, vitamin K cao. </b>


<b>Họ bầu, bí </b> <b>Carotene cao (nếu có màu vàng cam) </b>
<b>Hoa </b> <b>Hàm lƣợng vit C cao. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Cà chua </b> <b>Năng lƣợng thấp và hàm lƣợng vit C vừa </b>
<b>phải. </b>



<b>Ớt </b> <b>Năng lƣợng thấp, vit C cao. </b>


<b>Các loại đậu </b> <b>Hàm lƣợng tinh bột cao. </b>


<b>Số lƣợng protein vừa phải nhƣng thiếu </b>
<b>protein thiết yếu là methionin. </b>


<b>Ngũ cốc và hạt </b> <b>Chứa các sợi ăn đƣợc giàu pentosan là </b>
<b>chất có vai trị chủ yếu trong chức </b>
<b>năng của ruột. </b>


<b>Hàm lƣợng tinh bột cao. </b>


<b>Hàm lƣợng protein vừa phải nhƣng thiếu </b>
<b>protein thiết yếu là lysin. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Trái cây:</b></i>


<b>Họ cam chanh </b> <b>Giàu pectin, có đặc điểm làm keo tụ. </b>


<b>Hàm lƣợng vit C cao và folacin vừa phải. </b>


<b>Quả cứng (mận, đào, mơ…) </b> <b>Hàm lƣợng caratene vừa phải, vit C thấp. </b>


<b>Lê và táo </b> <b>Thành </b> <b>phần chủ yếu là nƣớc, crbonhydrate </b>
<b>và sợi, ít vit. và chất khống. </b>


<b>Quả nhiệt đới (xồi) </b> <b>Hàm lƣợng carotene, vit. C cao, giàu pectin. </b>


<b>Quả mọng (dâu) </b> <b>Vit. C cao. </b>



<b>Hạt (đậu, cà phê) </b> <b>Năng lƣợng cao, nhiều loại acid béo với hàm </b>
<b>lƣợng cao, hàm lƣợng protein vừa phải. </b>


<b>CÁC CHẤT NGỌT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VI SINH VẬT </b>


<b>Vi sinh vật đất </b> <b>Tạo ra vit 8-12; ngƣời ăn chay thƣờng thiếu </b>
<b>các vitamin này. </b>


<b>Nấm men </b> <b>Tạo ra nhiều loại vitamin và các nguyên tố vi </b>
<b>lƣợng, hàm lƣợng acid nucleic cao. </b>


<b>Nƣớc uống lên men </b> <b>Hàm lƣợng dinh dƣỡng tuỳ thuộc vào nguồn </b>
<b>carbohydrate dùng trong quá trình </b> <b>chế </b>
<b>biến; có độ rƣợu. </b>


<b>Thực phẩm lên men </b> <b>Hàm lƣợng amino acid cao, Na có thể cao. </b>


<b>CƠN TRÙNG </b>


<b>Phần thân thể cơn trùng </b> <b>Hàm lƣợng protein cao. </b>
<b>Mật ong </b> <b>Hàm lƣợng đƣờng đơn cao. </b>


<b>NƢỚC </b>


<b>Nƣớc </b> <b>Không cung </b> <b>cấp năng lƣợng, hàm lƣợng </b>
<b>nguyên tố khoáng thay đổi. </b>



<b>ĐẤT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1.2 Các chất phụ gia thực phẩm</b></i>



<b>Phụ gia thực phẩm là những cơ chất đƣợc thêm vào </b>


<b>với mục đích cải thiện vẻ ngoài cho bắt mắt hơn, vị </b>


<b>ngon, </b>

<b>kết cấu, quá trình chế biến hay thời gian dự </b>


<b>trữ thực phẩm. Trong đa số quốc gia, việc dùng </b>


<b>chất phụ gia thực phẩm đƣợc chi phối bởi nhiều </b>


<b>quy </b>

<b>định. Chỉ những chất phụ gia đƣợc phép mới </b>


<b>đƣợc dùng và tiếp theo là loại phụ gia nào đƣợc </b>


<b>dùng cho </b>

<b>loại thực phẩm nào với nồng độ tối đa </b>


<b>đƣợc xác định. </b>



<b>Trƣớc khi một chất phụ gia đƣợc chứng nhận là </b>


<b>đƣợc dùng cho thực phẩm thì nó phải đƣợc xác </b>


<b>nhận là an tồn và phải khơng có sản phẩm tƣơng </b>


<b>tự đƣợc sản xuất mà không cần dùng chất phụ gia </b>


<b>đó. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHÂN LOẠI PHỤ GIA THỰC PHẨM</b>



Anti-caking agents


Antioxidants



Artificial sweetening


substances



Bleaching (tẩy trắng) agents


Colours




Emulsifiers


Enzymes


Flavours



Flour treatment agents



Food acids



Flavour enhancers



Humectants (chất làm ẩm)


Minerals



Mineral salts


Preservatives



Propellants (Tác nhân đẩy)


Thickeners (Chất làm đặc)


Vegetable gums



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>SỬ DỤNG CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM </b>



<b>NHÓM PHỤ GIA VÀ CHỨC NĂNG</b>

<b>THỰC PHẨM CĨ THỂ CHỨA</b>


<b> CHẤT PHỤ GIA</b>



<b>Tác nhân chống vón cục</b>



(e.g. sodium alumino silicate).


Added to finely powdered and




crystalline foods to prevent lumping.



Salt, milk powder in


drink-dispensing machines.



<b>Chất chống oxy hoá </b>



<b>(e.g. butylated hydroxyanisole).</b>



Preservatives to retard development


of rancidity and discolouration.



Edible oils and fats, margarine,


'instant' potato, dehydrated



vegetables.



<b>Tác nhân tẩy trắng</b>



(e.g. chlorine dioxide).



Added to flour to lighten its colour


and improve bread-making.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NHÓM PHỤ GIA VÀ CHỨC NĂNG</b>

<b>THỰC PHẨM CÓ THỂ CHỨA</b>


<b> CHẤT PHỤ GIA</b>



<b>Màu </b>




<b>(e.g. tartrazine).</b>


<b>To improve appearance and reinforce </b>
<b>flavour. </b>


<b>Pastry products, cake, cheese, </b>
<b>confectionery, cordials, dessert mixes, </b>
<b>flavoured milk, fruit-flavoured drinks, </b>
<b>spreads and fillings, fruit yoghurt, ice </b>
<b>cream, icing mixture, jams, jellies, </b>
<b>margarine, pickles, sauces, soft drinks. </b>


<b>Chất tạo nhũ, chất làm đặc </b>



<b>(e.g. glyceryl monostearate).</b>


<b>To improve consistency, impart body </b>
<b>and stabilize air/oil/water mixtures. </b>


<b>Biscuits, bread, cake, canned meats, </b>
<b>confectionery, thickened cream, instant </b>
<b>potato, dessert mixes, flavoured milk, </b>
<b>fruit drinks, fruit yoghurt, ice cream, </b>
<b>imitation cream, margarine, mayonnaise, </b>
<b>peanut butter, salad dressings, soups. </b>


<b>Chất tạo hƣơng vị và tăng cƣờng </b>


<b>hƣơng vị </b>



<b>(e.g vanillin).</b>



<b>To impart taste and/or aroma to food </b>


<b>Pastry products, cheese, chocolate, </b>
<b>confectionery, cordials, dessert mixes, </b>
<b>flavoured milk, ice cream, imitation </b>
<b>cream, jellies, manufactured meats, soft </b>
<b>drinks, margarine, pickles. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NHÓM PHỤ GIA VÀ CHỨC NĂNG </b> <b>THỰC PHẨM CÓ THỂ CHỨA</b>
<b> CHẤT PHỤ GIA </b>


<b>Acid thực phẩm</b>



<b>(e.g. citric acid)</b>


<b>Give sour or tart taste, aid </b>
<b>preservation </b>


<b>Pastry products, cake, cheese, cider, </b>
<b>confectionery, jellies, cordials, </b>


<b>desserts, pickles, fruit drinks, jams, </b>
<b>modify other flavours, sauces, </b>
<b>mayonnaise, salad dressings, </b>
<b>soft drinks, soups, spreads. </b>


<b>Chất tạo ẩm </b>



<b>(e.g. glycerol)</b>



<b>Help to retain a soft consistency </b>
<b>during storage. </b>


<b>Pastry products, cake, confectionery, </b>
<b>fruit spreads and fillings, almond </b>


<b>icing, sweetened coconut. </b>


<b>Chất bảo quản </b>



<b>(e.g. benzoic acid) </b>


<b>Prevent the growth of moulds, </b>
<b>yeasts and bacteria. </b>


<b>Pastry products, bread, canned fruit, </b>
<b>canned meat products, cheese, </b>


<b>cordials, cured meat,'instant' potato, </b>
<b>flour, fruit drinks, fruit salad, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2.1 Những ứng dụng của cơng nghệ sinh học </b>


<b>trong q trình chế biến thực phẩm </b>



<b>Công </b>

<b>nghệ sinh học bao gồm nhiều kỹ thuật có thể </b>


<b>đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực thực phẩm và nơng </b>


<b>nghiệp. Những kỹ thuật đó bao gồm: biến đổi gen, </b>


<b>chuyển gen, chuyển phơi, tạo các dạng tam bội…Nó </b>


<b>cũng bao gồm cả những kỹ thuật dùng để thu hái </b>



<b>nguyên liệu thô từ mùa vụ, từ đánh bắt hải sản và từ </b>


<b>vật nuôi. Điều này đƣợc quan tâm vì nó rất quan </b>


<b>trọng đối với việc an toàn thực phẩm. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2. 2 Hiện trạng của công nghệ sinh học thực phẩm </b>



<b>2.2.1 Công nghệ sinh học dùng trong thực phẩm lên men: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Các phƣơng pháp truyền thống:</b>

<b> gây đột biến </b>



<b>gen, </b>

<b>tiếp hợp (dùng cho vi khuẩn), phƣơng </b>



<b>pháp lai dùng trong </b>

<b>nấm men đƣợc ứng </b>



<b>dụng rộng rãi trong công nghệ bia và bánh </b>


<b>mì. </b>



<b>a) Gây đột biến gen </b>



<b>Dùng các hố </b>

<b>chất gây đột biến hoặc tia UV để </b>



<b>tạo ra những thay đổi trong bộ gen. Các </b>


<b>chủng đột biến nhƣ thế sẽ tiếp tục đƣợc </b>


<b>chọn lọc dựa trên những tính chất cơ bản </b>


<b>nhƣ khả năng tạo màu hay kháng vi rút. Tuy </b>



<b>nhiên, </b>

<b>những đột biến này lại thƣờng có </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>b) Sự tiếp hợp </b>




<b>Đây là quá trình mà chất liệu di truyền đƣợc </b>


<b>chuyển đến những loài VSV gần gũi do sự </b>


<b>tiếp xúc lý học giữa thể cho và thể nhận. Sự </b>



<b>trao </b>

<b>đổi gen tiếp hợp cho phép chuyển cả </b>



<b>gen nhiễm sắc thể và gen nằm trên plasmid. </b>


<b>c) Sự lai </b>



<b>Sự sinh sản hữu tính trong nấm men dẫn đến </b>


<b>sự tái tổ hợp gen, nhờ đó có sự cải tiến </b>


<b>giống trong nấm men. Ví dụ, sự giao phối </b>


<b>giữa những chủng nấm men đơn bội có đặc </b>


<b>diểm tách khí tốt với nấm men có đặc tính </b>



<b>làm khơ </b>

<b>tốt sinh ra chủng mới tập hợp đƣợc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Phƣơng pháp phân tử </b>



<b>a) Biến đổi gen </b>



<b>Phƣơng pháp DNA tái tổ hợp đƣợc dùng trong biến </b>


<b>đổi gen ở vi khuẩn, nấm men và nấm mốc để biểu </b>


<b>hiện đƣợc những gen mong muốn, che dấu những </b>


<b>gen. Những ứng dụng thành công trong biến đổi gen </b>



<b>dùng cho CNSH </b>

<b>thực phẩm đòi hỏi sự phát triển và </b>



<b>sử dụng các vector dùng cho thực phẩm tức là </b>


<b>những plasmid không chứa những gen kháng kháng </b>



<b>sinh nhƣ là các gen đánh dấu gồm các trình tự DNA </b>


<b>từ các VSV đƣợc xác định là an toàn. </b>



<b>Nấm men biến đổi gen ứng dụng trong làm bánh mì và </b>



<b>bia </b>

<b>đã đƣợc chấp nhận cho sử dụng đã cho thấy </b>



</div>

<!--links-->

×