Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.87 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 24 Sáng:. Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2014 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Học vần (2 tiết) BÀI 100 : UÂN - UYÊN. I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: uân ,uyên, mùa xuân, bóng chuyền.Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng: Chim én bận đi đâu…. Rủ mùa xuân cùng về - Biết nói liên tục các câu về chủ đề: Em thích đọc truyện(Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi.) - Rèn học sinh ham thích học môn tiếng việt II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bộ đồ dùng dạy học vần . Tranh minh hoạ SGK, - HS:Bộ đồ dùng học vần.bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới: Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh a.Dạy vần:uân - Học sinh quan sát tranh - Học sinh đọc *Nhận diện -Học sinh nhận diện - Vần uân gồm những âm nào ? Gồm 3 âm :âm u âm â âm n Đánh vần và phát âm Giáo viên đánh vần và phát âm từ - Học sinh đánh vần đọc trơn khoá: uân - xuân - Giáo viên chỉnh sửa Học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: - Giáo viên cho học sinh ghép vần và uân - xuân tiếng trên bộ chữ : uân - xuân Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần - Học sinh luyện bảng con: uân - xuân uân - xuân - Giáo viên nhận xét và sửa sai b.Dạy vần : uyên *Nhận diện -Học sinh nhận diện Vần uyên gồm những âm nào ? -Gồm 3 âm :âm u , âm đôi yê , âm n -Giống :Đều có âm u đứng đầu , âm Cho HS so sánh vần uyên với uân n đứng cuối 763 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Khác: Vần uyên có âm đôi yê đứng giữa ,còn vần uân âm â đứng giữa Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ - Học sinh đánh vần Học sinh đánh vần và đọc: uyên khoá :-uyên—chuyền Giáo viên chỉnh sửa chuyền Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Giáo viên cho học sinh ghép vần trên bộ chữ - Giáo viên nhận xét và sửa sai Đọc từ ngữ ứng dụng Huân chương chim khuyên Tuần lễ kể chuyện -Giáo viên quan sát chỉnh sửa Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại * Luyện viết bảng - GV viết mẫu:uyên uân,mùa xuân, chim khuyên - Hướng dẫn viết bài - GV nhận xét chỉnh sửa * Củng cố. - HS đọc thầm và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới : - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng -Học sinh viết bảng con. -Học sinh đọc toàn bài. Tiết 2: LUYỆN TẬP *Luyện tập a. Luyện đọc -Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 -GV quan sát chỉnh sửa Cho học sinh quan sát tranh và 1 em đọc câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng -Giáo viên quan sát chỉnh sửa b. Luyện viết -GV hướng dẫn HS viết vở tập viết Uân- mùa xuân, uyên - bóng chuyền - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề: Gợi ý: tranh vẽ gì ? Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Trong các truyện đã học em thích nhất truyện nào?. - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng HS luyện đọc toàn bài SGK - Học sinh luyện viết trong vở tập viết :. Em thích đọc truyện - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên luyện nói theo chủ đề. 764 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nói về một truyện mà em thích ? - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. - Các bạn khác nhận xét và bổ sung. Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH I. Mục tiêu: - HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè , nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường - Đi đường ở ngã ba , ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định - Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người - HS thực hiện đi bộ đúng quy định II. Đồ dùng dạy-học: - Vở bài tập đạo đức - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn có đường kính 15 hoăc 20 cm - Các điều 3 , 6 , 18 , 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - HS quan sát tranh và trả lời câu - GV hướng dẫn HS xem tranh và trả lời hỏi - HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi: - Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng - Một số cặp lên trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét bổ sung quy định không ? - Điều gì có thể sảy ra ? Vì sao ? - Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế ? - GV nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - GV giẩi thích yêu cầu bài tập: Cho HS quan sát tranh và tô màu vào những - HS tô màu vào những tranh đảm tranh đảm bảo đi bộ an toàn - GV kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng bảo đi bộ an toàn - HS nối các tranh đã tô màu với quy định - Tranh 5 , 7 , 8 sai quy định bộ mặt tươi cười - đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác Hoạt động 3: HS chơi trò chơi “đèn - HS thực hành chơi trò chơi dưới xanh đèn đỏ” sự chỉ đạo cảu gv. ai bị nhầm 765 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV hướng dẫn cách chơi không thực hiện đúng động tác “Đèn hiệu lên màu đỏ, dừng lại trớ có đi phải tiến lờn phía trước 1 bước và màu vàng ta chuẩn bị, đợi màu xanh ta tiếp tục chơi ngoài hàng đi. Đi nhanh ! Đi nhanh ! Nhanh, nhanh, nhanh !” HS đọc đồng thanh những câu thơ trên - GV người điều khiển thay đổi hiệu lệnh với nhịp độ nhanh dần - Các em còn đứng ở vị trí cuối cuộc chơi là người thắng cuộc . Tổ nào có số người nhiều hơn là tổ ấy thắng 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Nhắc HS liên hệ, thực hành tốt bài học.. Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uân, uyên”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uân, uyên”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Hệ thống bài tập.Tranh vở bài tập - HS: Vở bài tập tiếng việt ,bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Đọc bài: uân, uyên. -Viết : uân, uyên, huân chương, duyệt - HS đọc và viết bài binh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài HD. Ôn và làm bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uân, uyên. - HS yếu đọc lại bài - Gọi HS đọc thêm: luân lưu, thuyền buồm, chuyền cành, tuân lệnh, quyển sách, tuyển chọn, quân cờ… Viết: - Đọc cho HS viết: uân, uơ, uyên, uya, - HS viết bảng con tuần lễ, kể chuyện, chim khuyên, luân 766 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> lưu… *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uân, uyên. Cho HS làm vở bài tập trang 17: - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: khuyên tai, lò luyện thép. - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 4.Củng cố: - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. 5.Dặndò: - Xem trước bài giờ sau.. - HS tìm từ mới - HS khác nhận xét – bổ sung - HS nêu yêu cầu và làm bài. - HS đọc lại câu vừa nối - HS đọc và viết bài vào vở. - HS thi đua giữa các tổ. Hoạt động tập thể AI NHIỀU ĐIỂM NHẤT(Tiết 2) I.Mục đích: -Học sinh tiế tục ôn luyện , nhằm rèn luyện sự khéo léo, chính xác của tay, cũng như khả năng định hướng, ước lượng khoảng cách, khả năng tập trung chú ý và tính cẩn thận của HS. II.Đồ dùng dạy-học: - Sân bãi. - 15 cọc bằng tre dài 20 cm, một đầu nhọn để đóng xuống sân chơi. - 10 chiếc vòng nhựa(vòng đeo tay của trẻ em) III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a. Chuẩn bị: - GV giới thiệu tên trò chơi: Ai nhiều - HS quan sát , lắng nghe. điểm nhất. - Kẻ một hình tam giác cân. - Các cọc được đóng vào trong hình tam giác thành 5 hàng - Hàng trên cùng 1 cọc, hàng thứ 2: 2 767 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> cọc, hàng thứ 3: 3 cọc, hàng thứ 4: 4 cọc, hàng thứ 5: 5 cọc. Các cọc cách nhau một khoảng đều nhau (giữa hàng trên và hàng dưới, và giữa hàng ngang với nhau) khoảng 20 cm. - Kẻ vạch giới hạn cách cạnh đáy của tam giác 1,5 m. b.GV hướng dẫn cách chơi: - HS đứng trước vạch giới hạn, cầm 5 chiếc vòng và ném vào đích. - Nếu ném cho vòng ngoắc vào cọc ở hàng trên cùng thì được 5 điểm; vào cọc ở hàng số 2 thì được 4 điểm; vào cọc ở hàng số 3 thì được 3 điểm; vào cọc ở hàng số 4 thì được 2 điểm; vào cọc ở hàng số 5 thì được 1 điểm; ra ngoài không được điểm nào. - Ai được tổng điểm nhiều nhất người đó vô địch. - Ném xong lên nhặt vòng đưa cho bạn tiếp theo và trò chơi cứ lần lượt như vậy cho đến hết. - Có thể cho HS ném vòng vào cổ chai, hoặc ném vào vòng tròn… c. GV cho HS chơi trò chơi: - GV phát hiệu lệnh cho HS chơi và theo dõi các động tác chơi của HS. - GV chỉnh sửa động tác chưa đúng của HS. - Cho HS chơi theo nhóm. 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành trò chơi.. Sáng. - HS quan sát, chú ý nghe GV hướng dẫn.. - HS thực hành trò chơi.. - HS chơi theo nhóm.. Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục (Từ10 đến 90). Chẳng bạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị - Lòng say mê học Toán. 768 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng học toán lớp 1 .Phiếu học tập. - HS:Bộ đồ dùng học toán, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ - Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị -2 HS lên bảng chữa bài tập - Số 90 gồm mấy chục và mấy đơn vị - GV nhận xét đánh giá -Số 90 gồm 9chục và 0 đơn vị 3. Bài mới : Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài Nối( theo mẫu ) - GV chấm chữa và nhận xét -Học sinh nêu yêu cầu bài tập Bài 2: Dựa vào mẫu -HS thảo luận nhóm GV gợi ý rồi hướng dẫn học sinh làm HS thi nối đua nối nhanh, nối đúng HS nêu yêu cầu bài vào phiếu cá nhân Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị -HS làm Phiếu cá nhân Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Số 80 gồm 8 chục và 0 dơn vị - GV Nhận xét, đánh giá Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi GV chữa bài a)Khoanh vào số bé nhất 70, 40 , 20, 50, 30 Học sinh lên bảng làm b) Khoanh vào số lớn nhất Lớp làm bảng con 10, 80, 60, 90, 70 Bài 4: Hướng dẫn HS nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài - GV thu vở, chấm, chữa bài 4.Củng cố: -HS nêu yêu cầu bài - Nhận xét giờ -HS làm bài vào vở bài tập - Khắc sâu nội dung bài 5.Dặn dò: - Về ôn lại bài. Học vần (2 tiết) BÀI 101 : UÂT - UYÊT I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: uât - uyêt, sản xuất, duyệt binh - Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng: Những đêm nào trăng khuyết … Như muốn cùng đi chơi - Biết nói liên tục các câu về chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp(Phần luyện nói giảm từ 1đến 3 câu hỏi) - Rèn học sinh ham thích môn học 769 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học vần, tranh vẽ SGK - HS Bộ đồ dùng học vần, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng -Học sinh đọc dụng - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh a. Dạy vần : uât * Nhận diện - Vần uât gồm những âm nào ? Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: uât - xuất - Giáo viên chỉnh sửa - Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần tiếng uât - xuất Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uât - xuất - Giáo viên nhận xét và sửa sai b) Dạy vần: uyêt * Nhận diện - Vần uyêt gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần uyêt với uât. Đánh vần và phát âm -Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá uyêt - duyệt -Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần -GV cho học sinh ghép vần và tiếng Luyện bảng -Giáo viên viết mẫu tiếng: uyêt - duyệt -Giáo viên nhận xét và sửa sai Đọc từ ngữ ứng dụng Luật giao thông băng tuyết. - Học sinh nhận diện -Gồm 3 âm :u . â, t , - Học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uât - xuất - Học sinh luyện bảng con: uât - xuất - Học sinh nhận diện -Gồm 3 âm :âm u và âm đôi yê và âm t -Giống; có u đứng đầu và t đứng cuối Khác :uât có â đứng giữa còn uyêt có yê đứng giữa - Học sinh đánh vần và đọc: uyêt - duyệt - Học sinh ghép vần và tiếng - Học sinh luyện bảng con - Học sinh đọc từ ứng dụng. 770 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nghệ thuật tuyệt đẹp - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại. - HS đọc thầm và gạch chân các tiếng chứa vần mới : Cá nhân, nhóm đọc , Lớp đọc đồng thanh.. Tiết 2: LUYỆN TẬP *Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - GV quan sát chỉnh sửa - Cá nhân, nhóm đọc - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em - Học sinh quan sát tranh tìm câu ứng dụng và thảo luận - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên quan sát chỉnh sửa - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở - Học sinh luyện viết trong vở tập viết vở tập viết : uât – sản uât – sản xuất, uyêt, duyệt binh xuất, uyêt, duyệt binh - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp Gợi ý: tranh vẽ gì ? - Học sinh quan sát tranh - Quan sát ảnh về chủ đề thảo luận nhóm + Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh - Đại diện nhóm lên luyện đẹp nào trên tranh ảnh đã xem? nói theo chủ đề + Em biết đất nước ta hoặc quê hương - Các bạn khác nhận xét em có những cảnh đẹp nào? và bổ sung - Nói về một cảnh đẹp mà em thích ( Có -Là nước Việt Nam thể giới thiệu tên cảnh đẹp, cảnh đẹp đó ở đâu, cảnh có những gì đẹp, em thích gì nhất trong cảnh đẹp đó) - GV nhận xét 4. Củng cố - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò - Về nhà ôn lại.. 771 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chiều Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uât, uyêt”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uât, uyêt”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần - Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uât, uyêt. - HS đọc và viết bài - Viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Ôn và làm bài tập - HS yếu đọc lại bài Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: uât, uyêt. - Gọi HS đọc thêm: tuổi tuất, lí thuyết, duyệt binh, nghệ thuật, tuyệt đẹp, … Viết: - HS viết bảng con - Đọc cho HS viết: uât, uân, uyêt, uyên, luật giao thông, chú bộ đội duyệt binh, biểu diễn nghệ thuật, phong cảnh tuyệt - HS tìm từ mới đẹp,… *Tìm từ mới có vần cần ôn - HS khác nhận xét – bổ sung ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uât, uyêt. - HS nêu yêu cầu và làm bài Cho HS làm vở bài tập trang 18: - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc - HS đọc lại câu vừa nối được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: duyệt - HS đọc và viết bài vào vở binh, lí thuyết. 772 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. - HS thi đua giữa các tổ 4. Củng cố: - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục - HS củng cố về “cấu tạo” của các số tròn chục (Từ 0 đến 90). - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng học toán lớp1, phiếu học tập , - Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên làm Điền dấu <, >, = 20 ….. 10 40 ….. 80 30 ….. 40 90 ….. 60 - Nhận xét - cho điểm - HS dưới lớp nhận xét 3. Bài mới: - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV viết lên bảng bài như trong VBT - HS quan sát - 2 HS lên làm bài - 2 HS lên làm bài - HS khác nhận xét đưa ra đáp án - GV nhận xét – cho điểm đúng Bài 2: GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài - HS quan sát VBT - GV phát phiếu (đã ghi BT như VBT) - lắng nghe cho 3 nhóm làm bài - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét bài nhóm bạn – nêu kết quả 773 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét chấm điểm từng nhóm Bài 3: GV viết bài lên bảng a, Khoanh vào số bé nhất: 60, 30, 50, 90, 40 b, Khoanh vào số lớn nhất: 40, 70, 20, 80, 50 - GV nhận xét cho điểm Bài 4, 5: Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào VBT - GV chấm điểm một số bài - Nhận xét bài. 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Về nhà xem lại bài.. a, Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị b, Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị c, Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị - 2 HS lên làm - HS khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào VBT. Đạo đức LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. - Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. HS thực hiện đi bộ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh vẽ bài tập 3 và bài tập 4 III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : - Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Làm BT3 Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không ? Điều gì có thể xảy ra ? vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế ? Mời 1 số đôi lên trình bày kết quả thảo luận. KL: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.. HS xem tranh và trả lời câu hỏi HS thảo luận theo từng đôi. Từng đôi lên bảng trình bày. 774 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 2: làm BT 4 GV giải thích yêu cầu BT GV KL: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng quy định. Tranh 5, 7, 8 sai quy định. Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. Hoạt động 3: HS chơi trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” Những người chơi phải thực hiện các động tác theo hiệu lệnh.. HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn HS nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười.. HS đứng thành hàng ngang, đôi nọ đối diện đôi kia, cách nhau khoảng 2 - 5 bước. Người điều khiển cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang. Người điều khiển thay đổi nhịp độ nhanh dần. Cả lớp đọc đồng thanh các câu thơ ở cuối bài.. 4.Củng cố: Thực hiện đi bộ đúng quy định. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau: Cảm ơn và xin lỗi.. Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 Sáng Học vần (2 tiết) BÀI 102 : UYNH - UYCH I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: uynh – uych, phụ huynh, ngã huỵch - Đọc được đúng đoạn thơ ứng dụng: Thứ năm vừa qua, …. Từ vườn ươm về - Biết nói liên tục các câu về chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi. - Học sinh ham thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần ,tranh vẽ SGK. - Bộ đồ dùng học vần , bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới - Học sinh quan sát tranh thảo luận uynh - uych tìm ra vần mới 775 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Giáo viên đọc a) Dạy vần: uynh * Nhận diện - Vần uynh gồm những âm nào ?. - Học sinh đọc - Học sinh nhận diện -Gồm 3 âm ghép lại ;âm u âm y âm nh. Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: uynh - huynh - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng : uynh – huynh Luyện bảng GVviết mẫu tiếng; uynh - huynh - Giáo viên nhận xét và sửa sai b) Dạy vần: uych * Nhận diện - Vần uych gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần uych với uynh. - Học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: uynh - huynh - Học sinh luyện bảng con : uynh huynh Học sinh luyện bảng con - Học sinh nhận diện -Gồm âm u âm y và âm ch Giống ;đều có u đứng đầu và y đứng giữa -Khác ;uynh có nh còn uych có ch đứng cuối. Đánh vần và phát âm - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: Học sinh đánh vần và đọc: uych uych – huỵch huỵch - Giáo viên chỉnh sửa Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần và ghép tiếng - Giáo viên cho học sinh ghép vần và trên bộ chữ tiếng trên bộ chữ Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: uych - - Học sinh luyện bảng con huỵch - Giáo viên nhận xét và sửa sai Đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng luýnh quýnh huỳnh huỵch - HS đọc thầm và gạch chân các khuỳnh tay uỳnh uỵch tiếng có vần mới - Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng - HS đọc toàn bài trên bảng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. -Học sinh lắng nghe - Giáo viên đọc lại Tiết 2: LUYỆN TẬP *. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK 776 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Giáo viên sửa sai b) Luyện viết - GV viết mẫu :uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề: Gợi ý: tranh vẽ gì ?: + Tên của mỗi loại đèn là gì? + Những hôm mất điện làm cách nào để sáng? - Nói về một loại đèn em vẫn dùng để đọc sách ? - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5. Dặn dò: -Về nhà ôn lại bài.. Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Lớp đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc toàn bài SGK - Học sinh luyện viết trong vở tập viết. -Đèndầu,đèn điện, đèn huỳnh quang -HS quan sát rồi trả lời Nhà em phải thắp đèn dầu -Đèn điện , đèn dầu. Toán CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: - Bước đầu giúp HS biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 - Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục . - Rèn học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Các bó mỗi bó có 1 chục que tính, bộ đồ dùng học toán lớp 1 - HS:Phiếu học tập , bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ: Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV nhận xét đánh giá - 2 HS lên bảng chữa bài tập 3. Bài mới a) Giới thiệu cách cộng các số - GV hướng dẫn HS thao tác trên que Tròn chục ( theo cột dọc) - HS thao tác trên que tính dưới sự tính + Lấy 30 que tính, lấy tiếp 20 que tính hướng dẫn của GV 777 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Cho HS gộp số que tính của 2 lần lấy lại ta được bao nhiêu que tính - GV hướng dẫn HS kĩ thuật làm phép cộng - GV hướng dẫn thực hiện 2 bước + Đặt tính : Viết số 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục , đơn vị thẳng cột với đơn vị b) Thực hành Bài 1 : GV cho HS luyện tập bảng con đặt tính theo cột dọc 40 + 30 ; 50 + 40 ; 60 + 20 - GV nhận xét Bài 2 : Tính nhẩm GV hướng dẫn cách làm tính nhẩm 20 + 30 = Nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục Vậy 20 + 30 = 50 - GV cho HS nhẩm theo cặp 50 + 10 = ; 40 + 30 =; 50 + 40 = 20 + 20 = ; 20 + 60 =; 40 + 50 = - GV nhận xét và đánh giá Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc 1 bài toán - GV tóm tắt bài toán lên bảng Thùng thứ nhất : 20 gói Thùng thứ hai : 30 gói Cả 2 thùng đựng: … gói bánh - GV chấm chữa và nhận xét 4. Củng cố - GV nhận xét giờ 5. Dặn dò - Về ôn lại bài. Chiều. - HS trả lời câu hỏi - Gộp lại ta được năm bó và 0 que rời - HS quan sát GV thực hiện phép tính - Một vài em lên nhắc lại các bước -HS thực hiện bảng lớp. - HS luyện bảng con - 2 em thực hiện phép cộng trên bảng lớn. - Học sinh nêu yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Một vài cặp lên hỏi đáp trước lớp - Các bạn khác nhận xét. Một em đọc bài toán - Lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - HS viết bài giải vào vở Bài giải Cả 2 thùng đựng số gói bánh là: 20 + 30 = 50 ( gói bánh ) Đáp số : 50 gói bánh. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cộng đặt tính và cộng nhẩm các số tròn chục. - Củng cố kĩ năng về cộng đặt tính và cộng nhẩm các số tròn chục. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: 778 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Giáo viên : Tranh vẽ - Học sinh :vở bài tập tập. bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ 2 học sinh lên bảng - Đọc các số tròn chục đã học từ bé đến Có 2 chữ số lớn. - Các số tròn chục có mấy chữ số? -GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài -Học sinh làm bài bảng con - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính: 50 20 60 10 20 30 -Học sinh theo dõi Chốt: Cách đặt tính và tính các số tròn chục. Bài 2: Tính nhẩm: 40+ 10=50 40 + 10 = 30 + 40 = 50 + 30 = 30 + 30 = 60 + 20 = Học sinh làm theo nhóm 30 + 50 = Chốt: Nêu lại cách cộng nhẩm các số tròn chục. Bài 3: Bình có 20 viên bi, anh cho Bình thêm 10 viên bi nữa. Hỏi Bình có tất cả bao nhiêu viên bi? - HS nêu đọc đề bài. Học sinh nêu tóm tắt đề - HS làm vào vở, sau đó lên chữa bài. 1 học sinh lên bảng làm Chốt: Nêu lại cách trình bày một bài Bài giải giải toán đố. Bình có tất cả số viên bi là; Bài 4: Diền dấu < ; > ; = vào chỗ chấm 20 + 10 =30( viên bi) 20 + 40 … 80 40 + 50 … 80 Đáp số: 30 viên bi 60 + 10 … 50 40 + 30 …70 50 + 20 … 70 30 + 20 … 60 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau -Học sinh làm bài vở đó làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 4. Củng cố: - Các số tròn chục có đặc điểm gì chung? -Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài. 779 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập các vần đã học - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uynh, uych,uât uye. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bộ đồ dùng dạy học vần. tranh vẽ SGK - HS:Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: uynh, uych. - HS đọc và viết bài - Viết : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Hướng dẫn ôn tập - HS yếu đọc lại bài - Gọi HS yếu đọc lại bài vần uynh, uych - GV chỉ bất kì tiếng nào HS phải đọc - HS viết bảng con - Đọc cho HS viết: uynh, uych, đèn huỳnh quang, huỳnh huỵch, luýnh quýnh, nghệ thuật, băng tuyết,huơ tay, giấy pơ- luya, huân chương, kể chuyện - HS tìm từ mới - HS khác nhận xét – bổ sung … *Tìm từ mới có vần cần ôn Nối - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có Hội phụ huynh lớp em---dành nhiều vần uynh, uych. phần thưởng cho các bạn học giỏi Cho HS làm vở bài tập trang 19 Quai dép bị tuột bạn châu cứ luýnh - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập quýnh mãi không gài được HS đọc lại câu vừa nối nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc HS viết vở 1dòng từ: luýnh quýnh được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, 1 dòng từ :huỳnh huỵch - Yêu cầu HS đọc từ cần viết một lượt GV nhận xét sửa sai -Cho HS viết vở -GV quan sát học sinh cách cầm bút, đặt - HS thi đua giữa các tổ vở, khoảng cách từ mắt đến vở…. - Thu và chấm một số bài. 4. Củng cố: - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài. 780 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động tập thể KÉO CƯA LỪA XẺ I.Mục tiêu: - Nhằm phát triển sức mạnh tay, ngực. - Rèn luyện khả năng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo, thăng bằng. - Giáo dục tính kiên trì, tinh thần tập thể. II.Đồ dùng dạy-học: -Sân bãi. -Vần điệu: “ Kéo cưa lừa xẻ, Kéo cho thật khỏe, Cho thật nhịp nhàng, Cho ngực nở nang, Chân tay cứng cáp”. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a.GV giới thiệu tên trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. b.GV hướng dẫn cách chơi: - HS quan sát, lắng nghe. - Lớp tập hợp thành 2 hàng dọc, rồi cho quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một, Từng em đứng chân phải trước, chân trái sau, hai tay nắm lấy bàn tay hoặc hai cổ tay của nhau. - Khi có lệnh của GV, HS đồng thanh đọc vần điệu, đồng thời từng đôi một các em giả làm động tác kéo cưa xẻ của thợ xẻ gỗ. - Cho 2 HS làm mẫu, đồng thời GV giải -2 HS làm mẫu. thích cách chơi. - Cho HS chơi từng đôi một. -HS chơi theo từng cặp. c.Cho HS chơi trò chơi: - GV theo dõi, chỉnh sửa động tác chưa -Cả lớp chơi theo lệnh của GV. đúng của HS. - GV hướng dẫn cách chơi thứ 2: -HS quan sát, lắng nghe. Chơi ở tư thế ngồi, hai chân co gối ở phía trước, hai gót hoặc cả bàn chân chạm đất, bốn cẳng chân đan xen nhau, hai tay nắm lấy bàn tay hoặc cổ tay như khi chơi đứng. 4.Củng cố: - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà thực hành trò chơi. 781 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Sáng Học vần (2 tiết) BÀI 103 : ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc và viết được đúng các vần uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập và những từ có chứa các vần trong bài. Nghe câu chuyện: Truyện kể mãi không hết - Phần truyện kể chưa yêu cầu học sinh kể toàn bộ chuyện. II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Tranh minh hoạ SGK - HS:Bảng ôn tập các vần uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng. - Học sinh viết bảng. Giáo viên nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu - GV giới thiệu bài ôn tập cho HS *) Ôn tập vần uê, uy, uơ *Trò chơi: Xướng - hoạ - HS chơi làm 2 nhóm theo sự hướng - GV chia lớp làm 2 nhóm đứng đội dẫn của GV - HS tìm hiểu luật chơi và chơi trò diện nhau chơi - GV làm quản trò chơi Học bài ôn - Học sinh đọc các vần ở đầu dòng - GV yêu cầu HS đọc bài từ bài 98 đến đầu tiên mỗi bài từ bài 98 đến bài 102 bài 102 - Giáo viên chỉnh sửa a) Cho học vần sinh ghép HS ghép vần theo bảng ôn - Giáo viên cho học sinh ghép vần và - HS đọc trơn tiếng Mẫu: u - ê - uê. 782 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>