Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài soạn SKKN LICH SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.53 KB, 26 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
Phần thứ nhất : Đặt vấn đề
H
ẳn trong tâm lý mỗi ngời con đất Việt chúng ta ai cũng còn nhớ lời nói của Hồ Chủ
Tịch: Các Vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy N-
ớc.Lời nói của Ngời nh nhắn nhủ, thúc giục chúng ta hãy cố gắng hơn nữa gìn giữ và
xây dựng đất nớc để xứng đáng với những gì mà ông cha ta từ nghìn xa đã khởi lập cơ
đồ...
Ngợc dòng thời gian đa chúng ta về với lịch sử của đất nớc:Từ buổi đầu dựng n-
ớc và giữ nớc của các Vua Hùng và hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập.
Những dấu ấn ghi lại trang sử hào hùng của dân tộc nh hình ảnh Hai Bà Trng phất cờ
khơỉ nghĩa, Ngô Quyền với chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng, hay chiến
công lẫy lừng của vua tôi nhà Lý ba lần đánh tan quân Nguyên Mông xâm lợc, tiếp
tục xây dựng và đổi mới đất nớc thời Hậu Lê v.v...Chúng ta càng tự hào về truyền
thống dân tộc...
Là một giáo viên, hơn ai hết tôi càng hiểu trách nhiệm của mình phải làm sao
để học sinh của mình - Những thế hệ măng non của đất nớc hiểu về lịch sử của dân
tộc ngay từ buổi sơ khai một cách chính xác, trung thực, giúp cho các em thêm hiểu,
yêu mến và tự hào về quê hơng đất nớc mình, để rồi bồi dỡng ở các em lòng tự trọng,
tự tôn, gìn giữ, bảo vệ và phát triển Tài sản vô cùng thiêng liêng và cao quí đó
chính là Tổ quốc mình.
Không những thế giúp học sinh nhận thức tốt đúng đắn về lịch sử của đất nớc
còn góp phần phát triển năng lực nhận thức và t duy của học sinh, tập luyện cho các
em trở thành những ngời có t duy độc lập, chủ động tích cực trong suy nghĩ và hành
động. Cũng nh các nhà sử học cổ đại đã khẳng định : Lịch sử là bó đuốc soi đờng đi
đến tơng lai
Kính tha hội đồng khoa học, kính tha các thầy cô !
Trong chơng trình sách giáo khoa lớp 4 lần này tôi đã chọn môn Lịch sử làm đề
tài sáng kiến kinh nghiệm của mình với một mục đích làm thế nào giúp các em học
Trang - 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007


sinh học tốt phân môn lịch sử lớp 4 - hiểu và tự hào về truyền thống lịch sử của dân
tộc.
Có lẽ đây cũng chỉ là một phần những suy nghĩ thật nhỏ bé của riêng cá nhân
mình. Tôi tha thiết và kính mong đợc sự quan tâm chỉ bảo, góp ý của thầy cô và bạn
bè đồng nghiệp.

Phần thứ hai : Giải quyết vấn đề
A - Thực trạng tình hình - Tìm hiểu nghuyên nhân
ở các cấp tiểu học, đối với học sinh lớp 1,2,3 các em cha chính thức học phân
môn lịch sử mà các em chỉ tiếp xúc qua những bài tập đọc, những mẩu chuyện tham
khảo nh truyền thuyết, truyện kể danh nhân lịch sử...
Sang đến lớp 4 các em đợc chính thức học phân môn lịch sử theo một hệ thống
nhất định: Tìm hiểu về lịch sử Việt Nam từ Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc đến nửa
đầu thế kỷ XIX.
Cụ thể là:
* Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc.
( Khoảng 700 năm trớc công nguyên đến năm 179 TCN)
* Hơn một nghìn năm đấu tranh dành độc lập.
Trang - 2 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
( Từ năm 179 TCN đến năm 938)
* Buổi đầu độc lập.
( Từ năm 938 đến năm 1009)
* Nớc Đại Việt thời Lý
( Từ năm 1009 đến năm 1226 )
* Nớc Đại Việt thời Trần.
( Từ năm 1229 đến năm 1400 )
* Nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
( Thế kỷ thứ XV )
* Nớc Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII

* Buổi đầu thời Nguyễn
( Từ năm 1802 đến năm 1858 )
Tuy nhiên để phù hợp với thời lợng dành cho môn học và trình độ nhận thức của
học sinh lứa tuổi này, ở mỗi giai đoạn lịch sử, chơng trình SGK đã chọn lọc mỗi bài là
một sự kiện , hiện tợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu của giai đoạn lịch sử đó. Nó góp
phần giúp các em rèn luyện kỹ năng học, hiểu và bớc đầu biết phân tích, tổng hợp khái
quát cái kiến thức về lịch sử một cách đơn giản.
Dù là dạy những kiến thức cơ bản về lịch sử nớc nhà, nhng có cái rất khó đối với
ngời giáo viên đứng lớp khi giảng dạy môn lịch sử vì: Đặc trng nổi bật của bộ môn này
là con ngời không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác lịch sử là
những sự việc đã diễn ra; là hiện thực trong quá khứ; là tồn tại khách quan không thể
phán đoán, suy luận... để biết lịch sử. Chính vì vậy việc tái tạo lịch sử phải làm sao ?
nh thế nào? giúp học sinh tự mình lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách đầy hào hứng,
tránh những hiện tợng nhàm chán hay lơ là, chỉ hớng tới các môn học khác nh Toán,
Tiếng Việt...của học sinh. Đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu đảm bảo tính chính xác, khoa
học, tính t tởng chính trị, thực tiễn và vừa sức.
Những khó khăn của bộ môn đợc trải ra trớc mắt giáo viên.Yêu cầu ngời đứng
lớp phải có hớng định hình cách dạy, tổ chức lớp học giúp cho các em nắm bắt kiến thức
một cách tốt nhất.
Trang - 3 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
B - Định h ớng :
Qua 2 năm giảng dạy, tiếp cận và tìm hiểu về phân môn lịch sử lớp 4 theo chơng
trình SGK mới, bản thân tôi đã định hình ngay trong mình một t tởng:
Một là : Phải đổi mới hình thức tổ chức dạy học, tái hiện kiến thức lịch sử bằng
cách thông qua kênh hình, kênh chữ, SGK, tài liệu tham khảo đồ dùng trực quan và lời
nói sinh động của giáo viên . Tổ chức giúp học sinh nắm bắt kiến thức một cách tích
cực, chủ động sáng tạo.
Hai là: Giáo viên phải tâm huyết, say sa với bộ môn yêu mến trân trọng lịch sử
của đất nớc, tìm hiểu lịch sử của đất nớc nh : nghiên cứu tài liệu tham khảo, tìm hiểu

truyện đọc lịch sử .
Ba là : Thơng yêu học sinh, tôn trọng những suy nghĩ của học sinh hớng các em
đến với kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, thoải mái.
Hội đủ những yêu cầu trên là một điều không dễ dàng đối với ngời giáo viên tiểu
học. Nhng có nh vậy mới truyền đến học sinh niềm say mê, yêu thích bộ môn, giúp các
em cảm thấy thú vị khi tìm hiểu lịch sử nớc nhà. Từ đây góp phần bồi dỡng phát triển ở
học sinh lòng ham học hỏi đến yêu thiên nhiên, con ngời quê hơng đất Việt, đồng thời
có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa của dân tộc. Đó chính là một
trong cái đích mà Đảng, nhà nớc và cả xã hội trông chờ ở thế hệ mai sau.
C - Một số giải pháp dạy môn lịch sử theo hớng đổi mới ph-
ơng pháp.
Trong mấy năm thực hiện theo chơng trình SGK mới trở lại đây. Ngời giáo viên
đã dần trên con đờng đổi mới phơng pháp dạy học. Đó chính là sử dụng nhuần nhuyễn
các phơng pháp dạy phù hợp với bộ môn, đặc điểm của loại bài giúp học sinh tự phát
hiện, tự khám phá tìm hiểu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Ngời giáo viên
không chỉ là ngời truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là ngời tổ chức hớng dẫn điều khiển
Trang - 4 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
hoạt động của học sinh, giúp học sinh xử lý, nắm bắt kiến thức. Nghị quyết số
40/2000/QH 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông đã nêu rõ Để dạy học phần lịch sử lớp 4 có hiệu quả cần sử dụng
những phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh. Để thực hiện đợc yêu cầu
này bản thân tôi cũng đã cố gắng hết mình chuẩn bị bài chu đáo, kỹ lỡng tìm ra những
biện pháp dạy học thích hợp, thay đổi các hình thức phơng pháp dạy học giúp học sinh
chủ động nắm bắt kiến thức lịch sử.
Trớc khi vào học phân môn lịch sử thì SGK môn lịch sử & địa lý đã cung cấp cho
học sinh những hiểu biết ban đầu về bộ môn và làm quen với cách sử dụng bản đồ. ở
phân môn này tôi hoàn toàn không xem nhẹ mà rất quan tâm tới việc làm quen với bản
đồ của học sinh đặc biệt là cách sử dụng bản đồ.
I - Bản đồ và cách sử dụng bản đồ.

Một nhà nghiên cứu sử học đã từng nói Phải dạy học sinh biết đọc bản đồ nh
ngời ta đọc sách lịch sử vậy ( Phơng pháp dạy học lịch sử )thì ta hiểu đợc rằng bản đồ
là một trong những phơng tiện góp phần đắc lực cho việc nắm bắt kiến thức lịch sử ...
Để giúp học sinh biết cách sử dụng bản đồ tôi đã dạy các em : có những hiểu biết về bản
đồ đó là:
- Bản đồ là gì?
- Bản đồ thể hiện những nội dung gì?
- Y nghĩa của cách biểu hiện các đối tợng lịch sử trên bản đồ.
- Muốn sử dụng bản đồ phải làm thế nào?
Trong bớc làm quen với bản đồ, thông qua một số bản đồ và cách gợi mở của
giáo viên giúp các em nhận biết đợc đây là bản đồ gì ? các phơng hớng trên bản đồ và
các ký hiệu trên bản đồ cho ta biết điều gì... từ đó các em có thể quan sát vào bản đồ tự
tìm ra những kiến thức sơ giản nhất về tìm hiểu bản đồ :
Ví dụ: Bài 3 : Làm quen
với bản đồ (tiếp theo) Trang
7,SGK lịch sử & địa lý lớp 4.
Để các em biết cách sử
Trang - 5 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
dụng bản đồ, tôi yêu cầu
học sinh quan sát hình
1/(SGK trang 8)và hoạt động
cả lớp để trả lời câu hỏi:
-Tên của lợc đồ này là gì ?
-Tên của lợc đồ cho em biết
-Lợc đồ nói về nội dung gì?
Lúc này tôi treo lợc đồ
phóng to trên bảng và để
trống một số đối tợng lịch sử
và ký hiệu thể hiện đối tợng

lịch sử nh lợc đồ hình trên.
Hình1 : Lợc đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng Năm 938
Sau đó cho học sinh dựa vào SGK thảo luận theo nhóm bàn rồi lần lợt các nhóm
cử ngời lên điền vào bảng chú giải từng đối tợng. Đồng thời chỉ trên lợc đồ đờng địch
tiến quân, đờng quân ta nhử địch vào trận địa...cả lớp và giáo viên sẽ cùng theo dõi và
nhận xét. Sau đó giáo viên nói với các em nh vậy là các em đã biết cách sử dụng bản đồ
rồi đấy. Vậy muốn sử dụng bản đồ đợc ta phải làm gì ?
Lúc này dựa vào cách tự tìm hiểu kiến thức bản đồ qua phơng pháp thực hành
các em sẽ dễ dàng trả lời và nắm chắc kiến thức.
Đọc tên bản đồ
Muốn sử dụng bản đồ ta phải Xem bảng chú giải
Tìm đối tợng lịch sử trên bản đồ
II - Dạy học sinh tìm hiểu về lịch sử đất nớc theo chơng
trình SGK lớp 4
Trang - 6 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
1- Đặc tr ng của bộ môn lịch sử, một số ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh .
Cùng với các bộ môn khác phơng pháp dạy học lịch sử cũng phải đổi mới theo h-
ớng phát huy tính tích cực của học sinh. Xong bên cạnh đó môn lịch sử còn có đặc trng
riêng đòi hỏi ngời giáo viên phải quan tâm xem xét những yếu tố thuộc đặc trng bộ
môn và tìm ra hớng đi đúng đắn phù hợp đó là :
1.1-Học tập lịch sử là quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ
xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tơng lai , khi tìm hiểu lịch sử các em không
thể quan sát trực tiếp, không thể khôi phục lại diễn biến của nó nên nhiệm vụ đầu tiên
và tất yếu của bộ môn lịch sử ở trờng tiểu học đó là tái tạo lại lịch sử bằng cách cho học
sinh tiếp xúc với những chứng cứ vật chất những dấu vết của quá khứ, giúp các em có
những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện hiện tợng lịch sử từ đó tạo ra
ở học sinh những biểu tợng về con ngời và hoạt động của họ trong điều kiện lịch sử cụ
thể.

Để giúp học sinh tái tạo lại lịch sử một cách hiệu quả, tôi luôn sử dụng các ph-
ơng pháp và phơng tiện dạy học phù hợp với từng loại bài .
*Đối với những loại bài có nhiều tình tiết liên quan với nhau theo thứ tự thời
gian, chẳng hạn một cuộc khởi nghĩa hay một trận đánh phơng pháp chủ đạo là kể
chuyện giáo viên không nên kể một lần sau đó yêu cầu học sinh kể lại, mà trớc hết tổ
chức cho các em tìm hiểu truyện sau đó hớng dẫn học sinh tự kể bằng ngôn ngữ của
mình .
Ví dụ : ở bài Khởi nghĩa Hai Bà Tr ng
Tôi tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài bằng một hệ thống câu hỏi theo trình tự
tình tiết trớc sau ( Với nhiều hình thức học tập nh hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân,
chọn đúng - sai)
+ Vì sao Bà Trng và em gái phất cờ khởi nghĩa ?
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu ở đâu ?
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng kết thúc ra sao ?
Sau khi làm việc dựa vào thông tin sách giáo khoa học sinh đã hoàn tất đợc các
câu trả lời cho những câu hỏi trên nghĩa là các em đã có dàn bài của câu chuyện đó. Dựa
Trang - 7 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
vào đó các em có thể kể trong nhóm của mình rồi thi kể trớc lớp nh vậy là giáo viên đã
thành công cơ bản về truyền thụ kiến thức trọng tâm bài.
Cũng căn cứ vào tình tiết câu truyện, ở những bài su tầm đợc tranh ảnh, tôi có thể
đa ra một số hệ thống tranh liên hoàn. Các tranh này xếp không theo thứ tự của câu
truyện và không có lời chú thích ở dới (hoặc cũng có thể có lời chú thích xong không
đặt ở dới tranh). Tôi sẽ yêu cầu học sinh căn cứ vào tranh và bài viết trong sách giáo
khoa để chú thích và xếp thứ tự cho bức tranh. Nếu đã có chú thích thì xếp các câu chú
thích đó vào dới bức tranh sao cho hợp lý .Với cách thay đổi hình thức dạy học Sử
dung tranh để tìm ra kiến thức nh thế này tôi đã tránh cho học sinh hiện tợng nhàm
chán chỉ đọc SGK nh đọc truyện không những thế còn có tác dụng hình thành t duy độc
lập cho các em giúp các em và nắm tốt bài vừa hào hứng và phát triển t duy độc lập.
Ví dụ bài Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng

Tôi đa ra 4 bức tranhvà 4 chú thích xếp không theo thứ tự . Yêu cầu học sinh dựa
vào tranh sắp xếp lại và trình bày diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng . Mô tả trên
tranh theo trình tự sau:
Hoàng Tháo đem quân
xâm lợc nớc ta theo
đờng sông Bạch Đằng,
Ngô Quyền huy động
nhân dân lấy cọc gỗ vót
nhọn đầu bịt sắt, đóng
xuống lòng sông


Thủy triều lên Ngô Quyền
cho quân đi thuyền nan nhẹ
ra khiêu chiến vừa đánh
Trang - 8 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
vừa rút lui, nhử giặc
vào bãi cọc.


Thủy triều xuống, quân ta phản công. Giặc hoảng hốt quay thuyền bỏ chạy
va vào cọc nhọn,
Trang - 9 -
Sáng kiến kinh nghiệm - năm học 2006 - 2007
thuyền giặc bị thủng, không tiến không lùi đợc. Quân Nam Hán chết
quá nửa
Hoàng Tháo bị bắn
trúng tên, tử trận.
quân Nam Hán hoàn

toàn thất bại.
* Với những bài lịch sử có nội dung trình bày về những trận đánh, hay những
cuộc khởi nghĩa thì để giúp học sinh tìm hiểu về diễn biến lịch sử đó cũng không có gì
hay bằng giúp học sinh tìm hiểu dựa vào bản đồ và bài viết sách giáo khoa để trình bày
lại diễn biến trận đánh hay cuộc khởi nghĩa đó.Việc sử dụng bản đồ không những chỉ để
ghi nhớ, xác định vị trí
các địa điểm lịch sử mà còn để hiểu rõ hiện tợng lịch sử sinh động, hiểu về một dấu mốc
lịch sử đáng ghi nhớ của đất nớc.
Ví dụ : Bài Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ nhất (năm 981)
Để giúp học sinh
tìm hiểu về cuộc
kháng chiến chống
quân Tống lần thứ
nhất của nhà Tiền Lê.
Tôi dựa vào lợc đồ
cuộc khởi nghĩa
( Hình bên) để vẽ
lợc đồ ghi tên địa
danh, cho biết trớc
bảng chú giải rồi yêu
cầu các em thảo luận
Trang - 10 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×