Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Bài giảng Hình học 6: Tiết 5 - Tia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.96 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>C</b>


<b>H</b>


<b>À</b>


<b>O</b>


<b> M</b>


<b>Ừ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> Q</b>


<b>U</b>


<b>Ý</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ầ</b>


<b>Y</b>


<b> C</b>


<b>Ô</b>


<b> V</b>


<b>Ề</b>


<b> D</b>


<b>Ự</b>


<b> G</b>


<b>IỜ</b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ă</b>


<b>M</b>


<b> L</b>


<b>Ớ</b>


<b>P</b>




<i>Giáo viên: Nguyễn Hữu Đức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>x</b>
<b>y</b>


<i><b>Hình gồm </b><b>điểm O</b><b> và </b><b>một phần đường thẳng</b><b> bị chia ra bởi </b></i>
<i><b>điểm O được gọi là một </b><b>tia gốc O</b><b> (còn được gọi là một nửa </b></i>
<i><b>đường thẳng gốc O)</b></i>


Ví dụ: Tia Ox, Oy




<b>O</b>


<b>x</b>




<b>O</b>


<b>Tiết 5: §5:TIA</b>


<b>1. Tia:</b>



* Chú ý :


- Khi đọc hay viết tên một tia phải đọc hay viết tên gốc
trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>x</b> <b><sub>O</sub></b> <b>y</b>



<b>x</b>


<b>y</b>




<b>O</b>


Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 tia Ox
và Oy ở hình a và hình b?


<b>Giống nhau</b> <b>Khác nhau</b>


<b>Đều có chung gốc </b>


<b>là điểm O.</b> <b>- Hình b:</b> <b>Hai tia Ox và Oy </b>


<b>khơng tạo thành đường </b>
<b>thẳng.</b>


<b>- Hình a:</b> <b>Hai tia Ox và Oy </b>
<b>tạo thành 1 đường thẳng.</b>


Hình a



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Hai tia đối nhau:



x



O

.

y


Hai tia đối nhau 


- <sub>Chung gốc.</sub>


- <sub> Tạo thành 1 đường </sub>


thẳng.


* Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc
chung của hai tia đối nhau.


<b>?1</b> <sub>Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B.</sub>


x A

.

.

y


B


a/ Tại sao hai tia Ax và By không phải là 2 tia đối
nhau?


b/ Trên hình vẽ có những tia nào đối nhau?


a/ Hai tia Ax và By không phải là 2 tia đối nhau vì
chúng khơng chung gốc.


b/ Trên hình vẽ có những tia đối nhau là: Ax và Ay;
Bx và By; Ax và AB; BA và By.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Hai tia trùng nhau:



.



A

.

B <sub>x</sub> * <sub>tia trùng nhau.</sub>Tia Ax và tia AB là 2


* Chú ý: Hai tia khơng trùng nhau cịn được gọi là 2
tia phân biệt.


<b>?2</b>


<b>a/ Ta thấy tia Ox và OA trùng nhau, </b>
<b>còn tia OB trùng với tia nào?</b>


<b>b/ Hai tia Ox và Ax có trùng nhau </b>
<b>khơng ? Vì sao?</b>


<b>c/Tại sao hai tia chung gốc Ox, Oy </b>
<b>không đối nhau?</b>


<b>a/ Tia OB trùng với tia Oy.</b>


<b>b/ Hai tia Ox và Ax khơng trùng </b>
<b>nhau. Vì chúng khơng chung gốc.</b>
<b>c/ Hai tia chung gốc Ox, Oy khơng </b>
<b>đối nhau vì chúng khơng tạo thành </b>
<b>1 đường thẳng.</b>


Xem hình bên:



A




<b>O</b> <b>A</b>


<b>B</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>


<b> G Ố C </b>

<b>C</b>

<b> H U N G</b>



<b>P H </b>

<b>Ầ</b>

<b> N</b>



<b>Đ Ố I </b>

<b>N</b>

<b> H A U</b>



<b>A </b>

<b>C</b>



<b> T R </b>

<b>Ù</b>

<b> N G</b>



<b> Mỗi điểm nằm trên đường thẳng là … của </b>
<b>2 tia đối nhau.</b>



<b>1</b>


<b>2</b> <b> Hình tạo bởi điểm O và một … đường </b>


<b>thẳng bị chia ra bởi O được gọi là một tia </b>
<b>gốc O.</b>


<b>3</b> <b> Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là </b>


<b>gốc chung của hai tia …</b>


<b>4</b> <b>Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì :</b>


<b>- Hai tia AB và … là hai tia đối nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×