Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIÁO án đo LƯỜNG điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.96 KB, 32 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài 1: Khái niệm về đo lường điện, các loại
cơ cấu đo thông dụng
Thực hiện ngày tháng năm 2020

BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích các khái niệm về đo lường, đo lường điện.
- Tính tốn được sai số của phép đo, vận dụng phù hợp các phương pháp hạn
chế sai số.
- Đo các đại lượng điện bằng phương pháp đo trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Rèn luyện tính chính xác, chủ đợng, nghiêm túc trong cơng việc.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1


2

Nợi dung
Dẫn nhập
Trong q trình nghiên cứu khoa
học nói chung và cụ thể là từ việc
nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử
nghiệm cho đến khi vận hành,
sữa chữa các thiết bị, các quá
trình công nghệ… đều yêu cầu
phải biết rõ các thông số của đối
tượng để có các quyết định phù
hợp. Sự đánh giá các thông số
quan tâm của các đối tượng
nghiên cứu được thực hiện bằng
cách đo các đại lượng vật lý đặc
trưng cho các thơng sốđó
Giảng bài mới
1. Khái niệm về đo lường

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh
- Thuyết trình - Lắng nghe,
giảng giải, gợi ghi nhớ
mở vấn đề
- Giới thiệu
khái quát về

mục tiêu của
môn học, bài
học

Thời
gian


điện
Đo lường là mợt q trình đánh
giá định lượng đại lượng cần
đo để có kết quả bằng số so với
đơn vị đo. Kết quả đo lường
(Ax) là giá trị bằng số, được
định nghĩa bằng tỉ số giữa đại
lượng cần đo (X) và đơn vị
đo(Xo):
Trong đó: X - đại lượng đo
X0 - đơn vị đo

- Đặt câu hỏi:
em hãy cho
biết thế nào là
đo lường, có
các đơn vị đo
lường nào?
- Rút ra kết
luận về đo
lường
nói

chung và đo
lường điện nói
riêng.

- Lắng nghe,
tư duy trả lời
câu hỏi

- Lắng nghe,
ghi chép vào
vở

A - con số kết quả đo
Đại lượng nào so sánh được với
mẫu hay chuẩn thì mới đo được.
Nếu các đại lượng khơng so sánh
được thì phải chuyển đổi về đại
lượng so sánh được với mẫu hay
chuẩn rồi đo. Đo lường điện là
một quá trình đánh giá định
lượng đại lượng điện cần đo để
có kết quả bằng số so với đơn
vịđo
2. Các sai số và tính - Đặt câu hỏi: - Lắng nghe,
sai số
Sai số trong tư duy, trả lời
Phương pháp đo là việc phối hợp tính tốn là gì? câu hỏi
các thao tác cơ bản trong quá
trình đo, bao gồm các thao tác:
xác định mẫu và thành lập mẫu,

so sánh, biến đổi, thể hiện kết
quả hay chỉ thị. Các phương
pháp đo khác nhau phụ thuộc vào
các phương pháp nhận thông tin
đo và nhiều yếu tố khác như đại
lượng đo lớn hay nhỏ, điều kiện
đo, sai số, yêucầu
3

Củng cố kiến thức và kết thúc - Thuyết trình, - Lắng nghe,
bài
nhấn mạnh các ghi nhớ
- Nhắc lại những nội dung quan nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
trọng.
+ Khái niệm về đo lường
+ Cách tính sai số đo lường


4

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ
các nợi dung quan trọng mà
giáo viên đã nhấn mạnh
Giáo trình kỹ thuật an tồn và bảo hợ

lao đợng - NXBLĐ
Ngày

DUYỆT

PHẠM NGỌC HUYNH

tháng năm 2020
GIÁO VIÊN

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 02
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày
tháng
năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích cấu tạo, ngun lý tổng quát của các loại máy đo thông dụng như:
VOM, Ampe kìm, M...
- Sử dụng thành thạo các loại máy/thiết bị đo thông dụng để đo các thông số
trong mạch/mạng điện.
- Bảo quản an toàn tuyệt đối các loại máy đo khi sử dụng cũng như lưu trữ.

- Phát huy tính tích cực, chủ đợng và sáng tạo trong cơng việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2

Nợi dung
Dẫn nhập
Nội dung bài này chúng ta
sẽ tìm hiểu cách sử dụng
các loại dụng cụ đo thông
dụng
Giảng bài mới
1. Sử dụng VOM, M
Đồng hồ vạn năng (VOM) là
thiết bị đo không thể thiếu được
với bất kỳ một kỹ thuật viên điện
tử nào, đồng hồ vạn năng có 4
chức năng chính là Đo điện trở,

đo điện áp DC, đo điện áp AC và
đo
dòng
điện.
Đồng hồ vạn năng hay vạn

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh

Thời
gian

- Giới thiệu - Lắng nghe,
khái quát về ghi nhớ
mục tiêu của
môn học, bài
học
4
phút
- Đặt câu hỏi:
Em hãy dựa
vào kiến thức
đã học ở phần
các cơ cấu đo,
hãy cho biết có
mấy
dạng

đồng hồ vạn
năng VOM?

- Lắng nghe,
tư duy, trả lời
câu hỏi
- Ghi chép
nội dung bài
học vào vở


năng kế(VOM) là mợt dụng cụ
đo lườngđiện có nhiều chức
năng.
Đồng hồ vạn năng điện
tử, còn gọi là vạn năng kế điện
tử là một đồng hồ vạn năng sử
dụng các link kiện điện tử chủ
đợng, và do đó cần có nguồn
điện như pin

3

4

2. Sử dụng Ampe kìm, OSC
Trong dịng điện xoay chiều, từ
trường biến thiên sinh ra bởi
dịng điện có thể gây cảm ứng
điện từ lên mợt c̣n cảm nằm

gần dịng điện. Đây là cơ chế
hoạt đợng của Ampe kế kìm
- Chức năng đo: dòng và áp xoay
chiều, điện trở, tần số, nhiệt độ
(chọn thêm đầu đo nhiệt), kiểm
tra dẫn điện…
- Có chức năng kiểm tra méo
dạng sóng, đo giá trị đỉnh sóng.
Slow/Peak/C.F/RMS/Record
mode/Auto-off/Conduction.
- Đường kính kìm mở lớn nhất:
33 mm.
- Màn hình tinh thể lỏng hiển thị
số và thanh hiển thị (35 vạch) giá
trị.
- Khơng cần cầu chì bảo vệ trong
dải điện áp tới 600V.

- Đặt câu hỏi:
Em hãy dựa
vào kiến thức
đã học hãy cho
biết ngun lý
hoạt đợng của
đồng hồ ampe
kìm?

- Lắng nghe,
tư duy, trả lời
câu hỏi

- Ghi chép
nội dung bài
học vào vở

- Đặt câu hỏi:
Em hãy cho
biết cách sử
dụng đồng hồ
ampe kìm và
đồng hồ vạn
năng VOM có
gì giống và
khác
nhau
khơng?

- Lắng nghe,
tư duy, trả lời
câu hỏi
- Ghi chép
nội dung bài
học vào vở

Củng cố kiến thức và kết thúc
bài
- Nhắc lại những nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
+ Cách sử dụng đồng hồ vạn
năng VOM
+ Cách sử dụng đồng hồ ampe

kìm
Hướng dẫn tự học

- Nhấn mạnh - Lắng nghe,
các nội dung ghi nhớ
quan trọng.
3
phút

Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ 2
các nội dung quan trọng mà phút


giáo viên đã nhấn mạnh
Ngày
DUYỆT

PHẠM NGỌC HUYNH

tháng
năm 2020
GIÁO VIÊN

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 03
GIÁO ÁN THỰC HÀNH


Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng
năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích cấu tạo, ngun lý tổng quát của các loại máy đo thông dụng như:
VOM, Ampe kìm, M...
- Sử dụng thành thạo các loại máy/thiết bị đo thông dụng để đo các thông số
trong mạch/mạng điện.
- Bảo quản an toàn tuyệt đối các loại máy đo khi sử dụng cũng như lưu trữ.
- Phát huy tính tích cực, chủ đợng và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, bài giảng, tài liệu
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2


Nợi dung

Hoạt đợng dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh

Dẫn nhập
Trong nội dung bài thực hành - Gợi mở vấn - Lắng nghe,
này chúng ta sẽ học cách sử dụng đề, tạo hứng ghi nhớ
đồng hồ vạn năng VOM
thú cho học
sinh
Hướng dẫn ban đầu
- Chiếu hình - Lắng nghe,
ảnh minh họa
quan sát, ghi
- Làm mẫu vào vở
cách đo đối
với từng loại
thang đo
- Chiếu hình
ảnh minh họa

Thời
gian


3


4

5

Các bước để đo điện áp
một chiều:
Bước 1: Kiểm tra máy và
dây đo
Bước 2: Xoay núm đo để
chọn thang đo hợp lý
Bước 3: Đặt đúng 2 đầu
que đo vào 2 cực của
nguồn điện một chiều
Bước 4: Đọc kết quả đo
Hướng dẫn thường xuyên
Cho các nguồn điện, thiết bị sử
dụng điện u cầu đo điện áp,
cường đợ dịng điện, giá trị điện
trở
Các loại nguồn điện và thiết bị
điện sau:
+ Pin 9V
+ Nguồn xoay chiều dùng trong
lớp học
+ Bóng đèn sử dụng dịng điện
xoay chiều
Hướng dẫn kết thúc
Nợi dung cần ghi nhớ:
+ Cách đo, kiểm tra điện áp dịng

điện mợt chiều
Hướng dẫn tự rèn luyện

- Làm mẫu - Lắng nghe,
cách đo đối quan sát, ghi
với từng loại vào vở
thang đo

- Giao thiết bị
cho học sinh
- Gợi ý làm và
hướng
dẫn
thực hành

- Quan sát,
lắng
nghe,
thực
hành
theo hướng
dẫn của giáo
viên

- Nhấn mạnh - Lắng nghe,
nội dung chú ý ghi vào vở
Học sinh về nhà đọc và ghi
nhớ lại các thực hàng, thực
hành luyện tập trong điều kiện
cho phép


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày……..tháng……..năm
DUYỆT
Giáo viên

PHẠM NGỌC HUYNH

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 04
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và
điện năng...
- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
Nội dung
Hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
Dẫn nhập
Nội dung bài này chúng ta sẽ tìm hiểu cách đo các đại lượng điện cơ
bản
- Thuyết trình giảng giải, gợi mở vấn đề
- Giới thiệu khái quát về mục tiêu của môn học, bài học
- Lắng nghe, ghi nhớ


4 phút
2
Giảng bài mới
1. Đo các đại lượng U, I
* Khái niệm chung
Dụng cụ được sử dụng để đo dòng điện gọi là ampe kế hay ampemet

Ký hiệu là: A
Ampe kế có nhiều loại khác nhau, nếu chia theo kết cấu ta có:
+ Ampe kế từ điện
+ Ampe kế điện từ
+ Ampe kế điện động
+ Ampe kế nhiệt điện
+ Ampe kế bán dẫn
Dụng cụ dùng để đo điện áp gọi là Vôn kế hay Vôn met (Voltmeter)
Ký hiệu là: V
Khi đo điện áp bằng Vơn kế thì Vơn kế ln được mắc song song với đoạn mạch cần
đo như hình dưới đây.
2. Đo các đại lượng R, L, C
Sơ đồ đo điện trở R dựa trên định luật Ôm.Mặc dù có thể sử dụng các dụng cụ đo
chính xác nhưng giá trị điện trở nhận được bằng phương pháp này có thể có sai số lớn
. tùy theo cách mắc am pe mét và vôn mét mà giá trị Rx đo được sẻ khác nhau
C̣n cảm lí tưởng là c̣n dây chỉ có thành phần điện kháng(X L=ωL) hoặc chỉ thuần
khiết là điện cảm L, nhưng trong thực tế các c̣n dây, ngồi thành phần kháng X L
cịn có điện trở của cuộn dây R L. Điện trở RL càng lớn độ phẩm chất của cuộn dây
càng kém. Nếu gọi Q là đợ phẩm chất của c̣n dây thì Q được đặc trưng bởi tỉ số
giữa điện kháng XL và điện trở của c̣n dây đó

- Đặt câu hỏi: Em đã được học khi muôn đo hiệu điện thế và cường đợ dịng điện
trong mợt đoạn mạch ta mắc các thiết bị đo như thế nào?


- Đặt câu hỏi: Em đã được học khi muôn đo điện trở, điện cảm, điện dung của các
thiết bị bán dẫn, khuyếch đại ta mắc các thiết bị đo như thế nào?

- Lắng nghe, tư duy, trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung bài học vào vở


- Lắng nghe, tư duy, trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung bài học vào vở

170 phút
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài
- Nhắc lại những nội dung quan trọng cần ghi nhớ:
+ Cách đo U, I
+ Cách đo R, L, C
- Thuyết trình, nhấn mạnh các nợi dung quan trọng.
- Lắng nghe, ghi nhớ
3 phút
4
Hướng dẫn tự học


Học sinh về nhà nghiên cứu lại các nội dung đã học, ghi nhớ các nội dung quan trọng
mà giáo viên đã nhấn mạnh
2 phút
Ngày

tháng

năm 2020

DUYỆT
PHẠM NGỌC HUYNH
GIÁO VIÊN
NGUYỄN QUANG THẮNG

GIÁO ÁN SỐ: 05
GIÁO ÁN THỰC HÀNH
Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng
năm 2020
BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và
điện năng...
- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, bài giảng, tài liệu
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

Nợi dung
Dẫn nhập

Giải các bài tập về:
- Tính các đại lượng U,I

Hoạt động dạy học
Hoạt động
Hoạt động
của giáo
của học
viên
sinh
Thuyết Lắng
trình, gợi mở nghe, ghi
vấn đề, tạo nhớ

Thời
gian


hứng thú cho
học sinh
2

Hướng dẫn ban đầu
Bài tập mẫu:
Một vônkế có tầm đo 5V, được mắc vào
mạch, đo điện áp hai đầu điện trở R2 như
hình sau:
a) Tính điện áp VR2 khi chưa mắc
Vơnkế.
b) Tính VR2 khi mắc vơn kế, có đợ nhạy

20kΩ/V.
c) Tính VR2 khi mắc vơn kế, có độ nhạy
200kΩ/V

Giải:
a. VR2 khi chưa mắc Vônkế.
b. Với vôn kế có đợ nhạy 20kΩ/V.
Rv=5V.20kΩ/V=100kΩ

- Chiếu hình
ảnh
minh
họa
- Làm bài
tập
mẫu,
hướng dẫn
học sinh

Lắng
nghe, quan
sát, ghi vào
vở

- Làm bài
tập mẫu cho
học
sinh.
Chiếu hình
ảnh

minh
họa

Lắng
nghe, quan
sát, ghi vào
vở

Rv//R2=100kΩ//50kΩ=33,3kΩ
VR2=
c. Với vơn kế có đợ nhạy 200kΩ/V
Rv=5V.200kΩ/V=1kΩ
Rv//R2=1MΩ//50kΩ= 47,62kΩ
=4,86V
3

Hướng dẫn thường xuyên
Các bài tập thực hành
Bài 1: Một cơ cấu đo từ điện Imax =100µA,điện
trở dây nợi (dây quấn) Rm = 1KΩ được - Giao bài - Quan sát,


sử dụng làm vơn kế DC.
Tính điện trở tầm đo để vơnkế có Vtd= 100V.
Tính điện áp V hai đầu vơn kế khi kim có đợ
lệch 0,75Dm; 0,75Dm và 0,25Dm (độ
lệch tối đa Dm)

4


5

tập cho học lắng nghe,
sinh
làm bài tập
- Gợi ý cách vào vở
giải bài tập

Hướng dẫn kết thúc
- Ghi nhớ, rèn luyện các bài tập tính đại - Nhấn mạnh Lắng
lượng U, I
nội dung chú nghe, ghi
ý
vào vở
Hướng dẫn tự rèn luyện
Học sinh về nhà đọc và
ghi nhớ lại các bước tiến
hành đục, thực hành luyện
tập trong điều kiện cho
phép

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày……..tháng……..năm
DUYỆT
Giáo viên


PHẠM NGỌC HUYNH

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 06
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng
năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và
điện năng...
- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do


II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2

Nội dung

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh

Thời
gian

Dẫn nhập
Nội dung bài này chúng ta - Thuyết trình - Lắng nghe,
sẽ tìm hiểu cách đo các giảng giải, gợi ghi nhớ
mở vấn đề
đại lượng điện cơ bản
- Giới thiệu
khái quát về
4
mục tiêu của
phút
môn học, bài
học

Giảng bài mới
3. Đo các đại lượng tần số, công
suất
80
3.1. Đo tần số
phút
- Tần số (f: frequency):
- Đặt câu hỏi: - Lắng nghe,
được xác định bởi số các chu kỳ
Em đã được tư duy, trả lời
lặp lại của sự thay đổi tín hiệu
học về tần số câu hỏi
trong mợt đơn vị thời gian. Tần
dịng điện. Vậy - Ghi chép
số là mợt trong các thông số quan


tần số dịng nợi dung bài
trọng nhất của q trình dao
điện thể hiện học vào vở
đợng có chu kỳ.
điều gì? Điên
- Chu kỳ (Time period, một chiều và
Time cycle): là khoảng thời gian xoay chiều tần
nhỏ nhất mà giá trị của tín hiệu số có khác
lặp lại đợ lớn của nó (tức là thoả nhau khơng?
mãn phương trình u(t) = u(t +
T) ). Quan giữa tần số và chu kỳ
của tín hiệu dao đợng là:
3.2. Đo cơng suất

Dải đo của công suất điện thường
từ 10-20W đến 10+10W. Công
suất và năng lượng điện cũng cần
phải được đo trong dải tần rộng
từ không (một chiều) đến 109Hz
và lớn hơn.

- Đặt câu hỏi:
Em hãy cho
biết cơng suất
là gì? Cơng
suất dịng điện
có phải thể
hiện số điện
tiêu thụ hàng
tháng không?

- Lắng nghe,
tư duy, trả lời
câu hỏi
- Ghi chép
nội dung bài
học vào vở

3.3. Đo điện năng.
3

4

Củng cố kiến thức và kết thúc - Thuyết trình, - Lắng nghe,

bài
nhấn mạnh các ghi nhớ
- Nhắc lại những nội dung quan nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
trọng.
+ Cách đo U, I
+ Cách đo R, L, C
Hướng dẫn tự học
Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ
các nội dung quan trọng mà
giáo viên đã nhấn mạnh
Ngày
DUYỆT

PHẠM NGỌC HUYNH

3
phút

2
phút

tháng năm 2020
GIÁO VIÊN

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 07

GIÁO ÁN THỰC HÀNH

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày
tháng
năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và
điện năng...
- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phát huy tính tích cực, chủ đợng và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, bài giảng, tài liệu
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1


2

Nợi dung
Dẫn nhập
Giải các bài tập về:
- Tính các đại lượng R, L, C

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh
- Gợi mở vấn - Lắng nghe,
đề, tạo hứng ghi nhớ
thú cho học
sinh

Hướng dẫn ban đầu
Bài tập mẫu:
Mợt cơ cấu đo từ điện có Ifs=
100µA và điện tr73 cơ cấu đo Rm
=1kΩ được sử dụng làm vônkế
AC có V tầm đo = 100V. Mạch
chỉnh lưu có dạng cầu sử dụng
diode silicon như hình vẽ, diode
có VF(đỉnh) =0,7V
- Tính điện trở nối tiếp Rs
- Tính đợ lệch của vônkế khi điện
áp đưa vào vônkế là 75V và 50V
(trị hiệu dụng-RMS).

- Tính đợ nhạy của vơn kế. Tín

- Chiếu hình - Lắng nghe,
ảnh minh họa
quan sát, ghi
- Làm bài tập vào vở
mẫu,
hướng
dẫn học sinh

Thời
gian


hiệu đo là tín hiệu xoay chiều
dạng sin.

Giải
Đây là mạch chỉnh lưu tồn kì
nên ta có quan hệ:
IP(trị đỉnh)= Itb/0,637
Vm (trị đỉnh)=
Cơ cấu đo có
Đợ nhạy=
3

4
5

Hướng dẫn thường xun

Các bài tập thực hành
Mợt cơ cấu đo từ điện có Ifs =
50µA; Rm = 1700Ω kết hợp với
mạch chỉnh lưu bán kì như hình
sau. Diod silicon D1 có giá trị
dịng điện thuận If (đỉnh) tối thiểu
là 100 µA. Khi điện áp đo bằng
20% Vtầm đo , diode có VF = 0,7V,
vơn kế có Vtầm đo = 50V.
- Tính Rs và RSH
- Tính đợ nhạy của Vơnkế
trong hai trường hợp: có D2
và khơng có D2

- Chiếu
ảnh minh
Làm bài
mẫu cho
sinh

hình - Lắng nghe,
họa. quan sát, ghi
tập vào vở
học

- Giao bài tập
cho học sinh
- Gợi ý cách
giải bài tập


- Quan sát,
lắng
nghe,
làm bài tập
vào vở

Hướng dẫn kết thúc
- Ghi nhớ, rèn luyện các bài tập - Nhấn mạnh - Lắng nghe,
tính R, L, C
nợi dung chú ý ghi vào vở
Hướng dẫn tự rèn luyện
Học sinh về nhà đọc và ghi
nhớ lại các bước tiến hành đục,
thực hành luyện tập trong điều
kiện cho phép

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ngày……..tháng……..năm
DUYỆT
Giáo viên

PHẠM NGỌC HUYNH

NGUYỄN QUANG THẮNG



GIÁO ÁN SỐ: 08
GIÁO ÁN THỰC HÀNH

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng
năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích cấu tạo, ngun lý tổng quát của các loại máy đo thông dụng như:
VOM, Ampe kìm, M...
- Sử dụng thành thạo các loại máy/thiết bị đo thông dụng để đo các thông số
trong mạch/mạng điện.
- Bảo quản an toàn tuyệt đối các loại máy đo khi sử dụng cũng như lưu trữ.
- Phát huy tính tích cực, chủ đợng và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, bài giảng, tài liệu
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT
1

2

Nợi dung

Hoạt đợng dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên
của học sinh

Dẫn nhập
Trong nội dung bài thực hành - Gợi mở vấn - Lắng nghe,
này chúng ta sẽ học cách sử dụng đề, tạo hứng ghi nhớ
đồng hồ vạn năng VOM
thú cho học
sinh
Hướng dẫn ban đầu
- Chiếu hình - Lắng nghe,
ảnh minh họa
quan sát, ghi
- Làm mẫu vào vở
cách đo đối
với từng loại
thang đo

Các bước để đo điện áp


- Chiếu hình
ảnh minh họa
- Làm mẫu - Lắng nghe,

Thời
gian


3

4

5

một chiều:
Bước 1: Kiểm tra máy và
dây đo
Bước 2: Xoay núm đo để
chọn thang đo hợp lý
Bước 3: Đặt đúng 2 đầu
que đo vào 2 cực của
nguồn điện một chiều
Bước 4: Đọc kết quả đo
Hướng dẫn thường xuyên
Cho các nguồn điện, thiết bị sử
dụng điện yêu cầu đo điện áp,
cường đợ dịng điện, giá trị điện
trở
Các loại nguồn điện và thiết bị
điện sau:

+ Pin 9V
+ Nguồn xoay chiều dùng trong
lớp học
+ Bóng đèn sử dụng dịng điện
xoay chiều
Tiến hành kiểm tra từng học sinh,
lấy điểm kiểm tra định kỳ
Hướng dẫn kết thúc
Nội dung cần ghi nhớ:
+ Cách đo, kiểm tra điện áp dịng
điện mợt chiều
Hướng dẫn tự rèn luyện

cách đo đối quan sát, ghi
với từng loại vào vở
thang đo

- Giao thiết bị
cho học sinh
- Gợi ý làm và
hướng
dẫn
thực hành

- Quan sát,
lắng
nghe,
thực
hành
theo hướng

dẫn của giáo
viên

- Nhấn mạnh - Lắng nghe,
nội dung chú ý ghi vào vở
Học sinh về nhà đọc và ghi
nhớ lại các thực hàng, thực
hành luyện tập trong điều kiện
cho phép

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày……..tháng……..năm
DUYỆT
Giáo viên

PHẠM NGỌC HUYNH

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 09
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng
năm 2020


BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và
điện năng...
- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giáo án, giáo trình, đề cương, phấn, bảng....
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2

Nội dung

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động
giáo viên

của học sinh

Thời
gian

Dẫn nhập
Nội dung bài này chúng ta sẽ tìm - Thuyết trình - Lắng nghe,
hiểu cách đo các đại lượng R, L, giảng giải, gợi ghi nhớ
C, tần số, công suất
mở vấn đề
- Giới thiệu
khái quát về
4
mục tiêu của
phút
môn học, bài
học
Giảng bài mới
5. Đo các đại lượng R, L, C, tần
số, công suất.
80
5.1. Đo tần số
phút
- Tần số (f: frequency):
- Đặt câu hỏi: - Lắng nghe,
được xác định bởi số các chu kỳ
Em đã được tư duy, trả lời
lặp lại của sự thay đổi tín hiệu
học về tần số câu hỏi
trong mợt đơn vị thời gian. Tần

dịng điện. Vậy - Ghi chép
số là một trong các thông số quan


tần số dịng nợi dung bài
trọng nhất của q trình dao
điện thể hiện học vào vở
đợng có chu kỳ.
điều gì? Điên
- Chu kỳ (Time period, một chiều và
Time cycle): là khoảng thời gian xoay chiều tần
nhỏ nhất mà giá trị của tín hiệu số có khác
lặp lại đợ lớn của nó (tức là thoả nhau khơng?
mãn phương trình u(t) = u(t +
T) ). Quan giữa tần số và chu kỳ
của tín hiệu dao đợng là:
5.2. Đo cơng suất
Dải đo của công suất điện thường
từ 10-20W đến 10+10W. Công
suất và năng lượng điện cũng cần
phải được đo trong dải tần rộng
từ không (một chiều) đến 109Hz
và lớn hơn.

- Đặt câu hỏi:
Em hãy cho
biết cơng suất
là gì? Cơng
suất dịng điện
có phải thể

hiện số điện
tiêu thụ hàng
tháng không?

- Lắng nghe,
tư duy, trả lời
câu hỏi
- Ghi chép
nội dung bài
học vào vở

5.3. Đo điện năng.
3

4

Củng cố kiến thức và kết thúc - Thuyết trình, - Lắng nghe,
bài
nhấn mạnh các ghi nhớ
- Nhắc lại những nội dung quan nội dung quan
trọng cần ghi nhớ:
trọng.
+ Cách đo U, I
+ Cách đo R, L, C
Hướng dẫn tự học
Học sinh về nhà nghiên cứu lại
các nội dung đã học, ghi nhớ
các nội dung quan trọng mà
giáo viên đã nhấn mạnh
Ngày

DUYỆT

PHẠM NGỌC HUYNH

3
phút

2
phút

tháng năm 2020
GIÁO VIÊN

NGUYỄN QUANG THẮNG


GIÁO ÁN SỐ: 10
GIÁO ÁN THỰC HÀNH

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Bài 2: Đo các đại lượng điện cơ bản
Thực hiện ngày tháng năm 2020

BÀI 2: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Đo, đọc chính xác trị số các đại lượng điện U, I, R, L, C, tần số, công suất và
điện năng...
- Lựa chọn phù hợp phương pháp đo cho từng đại lượng cụ thể.
- Sử dụng và bảo quản các loại thiết bị đo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.

- Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong công việc
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Giáo án, bài giảng, tài liệu
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 1 Phút
- Kiểm tra sĩ số lớp:
Lớp
Học sinh vắng
Có lý do
Khơng có lý do

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

2

Nội dung
Dẫn nhập
Giải các bài tập về:
- Tính điện dung, điện cảm, hỗ cảm

Hoạt đợng dạy học
Hoạt động
Hoạt động
của giáo viên của học sinh
- Gợi mở vấn - Lắng nghe,
đề, tạo hứng ghi nhớ
thú cho học
sinh


Hướng dẫn ban đầu
Bài tập mẫu:
Bài 1
Cho cầu đo như hình vẽ , biết C 1 - Chiếu hình - Lắng nghe,
=0.1μF và tỉ số R3/R4 có thể chỉnh ảnh minh họa quan sát, ghi
vào vở
được thay đổi trong khoảng : 100/1 và
1/100.
Hãy tính CX mà cầu có thể đo được?

Thời
gian


- Lắng nghe,
- Làm bài tập quan sát, ghi
mẫu, hướng vào vở
dẫn học sinh
Giải:

Ta có: Cx = C1R3/R4 . Với : R3/R4
=100/1
=>CX = 0,1μF(100/1) =10μF
Với : R3/R4 =1/100 => 0,1μF(1/100)
=0,001μF
Vậy cầu có tầm đo : từ 0,001μF10μF
3

4


5

Hướng dẫn thường xuyên
Các bài tập thực hành
Cho cầu điện dung như hình sau, thành
phần mẫu C1 =0,1µF ;R3 =10kΩ. Biết
rằng cầu cân bằng khi nguồn cung cấp
co f = 100Hz; R1 =125Ω và R4 = 14,7Ω
. Hãy tình giá trị Rs , CS và hệ số tổn
hao D của tụ?

- Giao bài tập
cho học sinh
- Gợi ý cách
giải bài tập

- Quan sát,
lắng nghe,
làm bài tập
vào vở

Hướng dẫn kết thúc

Hướng dẫn tự rèn luyện

- Nhấn mạnh - Lắng nghe,
nội dung chú ghi vào vở
ý
Học sinh về nhà đọc và ghi

nhớ lại các bước tiến hành
đục, thực hành luyện tập
trong điều kiện cho phép

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×