Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔITẠI TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA </b>



<b>Lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý Mầm non Cam Ranh </b>



<b>Tên tiểu luận: </b>



<b>CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG </b>



<b>VÀ CHA MẸ HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG </b>


<b>CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON 2/4 </b>



<b>THÀNH PHỐ CAM RANH </b>


<b>NĂM HỌC 2018-2019 </b>





<b>Học viên:</b>

<b>VÕ THỊ HIỀN</b>



<b>Đơn vị công tác: Trường mầm non 2/4 Cam Ranh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trước hết em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Cán bộ


quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, trong thời gian học tập và nghiên cứu tại
lớp học cán bộ quản lý mầm non, em đã được q thầy cơ hướng dẫn và truyền đạt
những kiến thức vơ cùng q báu về cơng tác quản lý, giúp em có cơ sở lý luận vận
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện thực tế ở trường em đang công tác
để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý, góp phần bé nhỏ cho sự nghiệp gíao dục
và đào tạo nói chung và sự phát triển của giáo dục mầm non nói riêng.


Em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu để đề tài của em được
hoàn thiện hơn.


Nhân đây em xin gửi tới quý thầy cô trường cán bộ quản lý giáo dục Thành
phố Hồ Chí Minh những tình cảm chân thành, lời chúc sức khỏe và thành công
trong trong cuộc sống!


Xin chân thành cảm ơn!
Học viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>MỤC LỤC </b>


<b>Mục </b> <b>Nội dung </b> <b>Trang </b>


1 <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b> 3


1.1 Lý do pháp lý 3


1.2 Lý do lý luận 3


1.3 Lý do thực tiễn 4



1.3.1 Thuận lợi 4


1.3.2 Khó khăn 4


2 <b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TRONG CƠNG TÁC PHỐI </b>
<b>HỢP VỚI PHỤ HUYNH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO </b>
<b>TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 2/4 </b>


5


2.1 Khái quát về trường mầm non 2/4 thành phố Cam Ranh 5


2.2 Thực trạng trong công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ tại trường mầm non 2/4


6


2.3 <sub>Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm nâng cao chất </sub>
lượng công tác phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non 2/4 thành phố Cam Ranh.


7


2.3.1 Điểm mạnh 7


2.3.2 Điểm yếu 8


2.3.3 Thời cơ 8



2.3.4 Thách thức 8


2.4 Kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm của đơn vị trong công tác phối
hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi ở
trường mầm non 2/4 thành phố Cam Ranh


8


2.4.1 Hiệu trưởng lên kế hoạch phối hợp với cha mẹ học sinh giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ


9


2.4.2 Cụ thể hóa những nội dung cơ bản mà giáo viên cần dạy cho trẻ 9


2.4.3 Công tác chỉ đạo 10


2.4.4 Giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động lễ hội, vui chơi trong nhà
trường


11


2.4.5 <sub>Phối hợp với phụ huynh giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt động cho </sub>
trẻ.


11


3 <b>KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG</b> 13


4. <b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b> 18



4.1 Kết luận 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>ĐỀ TÀI: </b>


<b>CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CHA MẸ </b>
<b>HỌC SINH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI TẠI </b>


<b>TRƯỜNG MẦM NON 2/4 THÀNH PHỐ CAM RANH </b>
<b> NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>1.</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.1. Lý do pháp lý </b>


Luật Giáo dục 2005, có một số điều chỉnh, bổ sung năm 2009, điều 3,
khoản 2 (tính chất, nguyên lý giáo dục) có ghi: <i>“Hoạt động giáo dục phải được </i>
<i>thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản </i>
<i>xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình </i>
<i>và giáo dục xã hội”. </i>


Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22
tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện -
<i>học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học </i>
sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự
giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh.


Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 về việc
ban hành Điều lệ Trường Mầm Non. Điều 46, trách nhiệm của nhà trường, khoản 1,


có ghi: <i>“Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập chủ động đề xuất </i>
<i>biện pháp với cấp ủy và chính quyền địa phương, phối hợp với gia đình và xã hội </i>
<i>nhằm thống nhất quy mơ, kế hoạch phát triển nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp </i>
<i>mẫu giáo, các biện pháp giáo dục trẻ em và quan tâm giúp đỡ những trường hợp </i>
<i>trẻ em có hồn cảnh khó khăn”. Điều 47, trách nhiệm của gia đình học sinh, khoản </i>
2, có ghi: “Thường xun liện hệ với nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
<i>độc lập để được thông báo kịp thời tình hình của trẻ em nhằm phối hợp trong việc </i>
<i>ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em .... Tham gia các hoạt động của nhóm trẻ, </i>
<i>lớp mẫu giáo, nhà trường, nhà trẻ góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, </i>
<i>chăm sóc, giáo dục trẻ em”. </i>


Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 về tăng cường
phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh,
sinh viên....


Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 ban hành Điều
lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Điều 8, khoản 1, trách nhiệm của cha mẹ học
sinh:“ Phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, giáo dục học sinh và thực hiện
<i>những nhiệm vụ do Ban đại diện cha mẹ học sinh đề ra”. </i>


<b>1.2. Lý do lý luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong hệ thống giáo dục
quốc dân thì ngành học Mầm non có vị trí quan trọng. Nó là ngành học mở đầu, là
khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Chính vì thế giáo dục có nhiệm vụ
hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới và chuẩn bị những
tiền đề cho trẻ bước vào cuộc sống.



Kỹ năng sống và vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho con người đã xuất hiện
và được nhiều người quan tâm từ xa xưa như “học ăn, học nói, học gói, học mở”,
<i>“học dăm ba chữ để làm người”, “học để đối nhân xử thế”, học để ứng phó với </i>
thiên nhiên, học để lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội lồi người “Khơng thầy
đố mày làm nên” ... Đó là những kỹ năng đơn giản nhất mang tính chất kinh
nghiệm, phù hợp với mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu này có
P.Ia.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Ppetropxki, ...Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ cụ
thể, các nhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực khác nhau như kỹ năng lao động
gắn với tên tuổi các nhà tâm lý – giáo dục như: V.V.Tseburseva; Trần Trọng Thủy,
kỹ năng học tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, Hà Thị Đức. Kỹ năng
hoạt động sư phạm gắn với tên tuổi X.I.Kixegops, Nguyễn Như An, Nguyễn Văn
Hộ.


Kỹ năng sống là một yếu tố quan trọng tác động rất lớn đến hành vi và ý
thức của con người, là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn
tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có
nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại hay nói ngắn gọn kỹ năng
sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích
ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống.


Giáo dục kỹ năng sống để giúp trẻ làm chủ bản thân, thích ứng và biết cách
ứng phó trước những tình huống khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Rèn cách
sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, mở ra cơ hội, hướng suy
nghĩ tích cực và tự tin, tự quyết định và lựa chọn những hành vi đúng đắn.


<b>1.3. Lý do thực tiễn. </b>
<b>1.3.1. Thuận lợi </b>


Nhìn vào tình hình thực tế của trường mầm non 2/4 thành phố Cam Ranh,
tỉnh Khánh Hịa, cơng tác phối hợp với cha mẹ học sinh trong những năm gần đây


được triển khai và đạt được kết quả đáng khích lệ:


- Huy động được nguồn kinh phí từ Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm
phục vụ cho cơng tác khen thưởng, xây dựng sân bóng đá mini, xây dựng khu phát
triển thể chất “Bé vui khỏe, mua một số trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy:
Ti vi, đầu máy, máy cassette…


- Hiệu trưởng phổ biến cho giáo viên lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào
tất cả các hoạt động trong chương trình giáo dục trẻ hằng ngày.


<b>1.3.2. Khó khăn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

20


Dành thời gian để tham dự các hội nghị CMHS tồn trường và có ý kiến chỉ
đạo trong hội nghị.


Quan tâm hơn nữa đến cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non.
<b>* Về phía nhà trường </b>


Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chị bộ, Ban lãnh đạo
nhà trường, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường
đối với cơng tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.


Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức để giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ, nhằm thu hút trẻ tham gia vào hoạt động học tập rèn luyện một
cách tích cực.


Mở chuyên đề tập huấn giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại trường.



Phối hợp với các cấp chính quyền địa phương để hỗ trợ tuyên truyền xây
dựng môi trường giáo dục, ý thức trong nhân dân nhằm kết hợp tốt ba môi trường
giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội đạt hiệu quả cao hơn.


Tăng cường công tác kiểm tra việc lập kế hoạch năm, tháng, tuần của giáo
viên và việc lồng ghép nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các chủ đề, các hoạt
động trong ngày.


* Về phía giáo viên


Giáo viên mầm non ngoài kiến thức sư phạm cần trang bị cho mình những
kiến thức xã hội từ đó mới co thể giáo dục trẻ có những kỹ năng sống cần thiết.


Tự học tập, nghiên cứu các nội dung, hình thức để tổ chức các hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách hiệu quả nhất.


Giáo viên dành nhiều thời gian rèn các kỹ năng sống cần thiết cho trẻ: làm
việc nhóm, kỹ năng sinh tồn, kỹ năng giao tiếp,… khơng chỉ có ký năng tự phục
vụ./.


<i>Cam Ranh, ngày 09 tháng 09 năm 2018 </i>
Người thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

21


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Luật giáo dục 2005, điều chỉnh, bổ sung năm 2009, điều 3, khoản 2;
2. Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Điều lệ Trường
Mầm Non.



3. Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”


4. Chỉ thị số 71/CT-BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và
xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên...


5. Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT, ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ
học sinh.


6. TS. Nguyễn Thị Tường Vi (2011) tài liệu bồi dưỡng “Giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ mầm non”


7. Tài liệu bồi dưỡng hè cho CBQL và giáo viên tập huấn công tác Xây
dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm (tháng 08/2018).


8. Trường Cán bộ QLGD TpHCM, Tài liệu chuyên đề 13: Xây dựng và
phát triển các mối quan hệ của trường mầm non do ThS. Đỗ Triết Thạch và ThS.
Trần Thị Hảo biên soạn;


</div>

<!--links-->

×