Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 6 - Nguyễn Hoàng Phi Nam - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 6</b>



<b>KẾ TỐN DỰ PHỊNG PHẢI </b>


<b>TRẢ VÀ NỢ TIỀM TÀNG</b>



Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế tốn Kiểm tốn

<b><sub>MỤC TIÊU </sub></b>



Giải thích được các khái niệm dự phòng phải trả,
nợ tiềm tàng và phân biệt giữa các khái niệm
này


Trình bày nguyên tắc ghi nhận, đánh giá, trình
bày cáckhoản dự phịng phải trả cũng như nợ
tiềm tàng


Xử lý các nghiệp vụ dự phòng phải trả trên hệ
thống tài khoản kế toán hiện hành


Phân biệt cách xử lý về kế tốn và thuế liên
quanđến dự phịng phải trả


2


<b>NỘI DUNG </b>


Các quyđịnh pháp lý liên quan
Các kháiniệm và nguyên tắc cơ bản
Ứng dụng trên hệ thống tài khỏan kế tốn
Một số lưu ý đưới góc độ thuế liên quan dự


phịngphải trả.



<b>Các quy định pháp lý có liên quan</b>



VAS 18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ tiềm
tàng


o Thơngtư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện chuẩn
mực kế tốn


Thơng tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ
tríchlập và sử dụng các khoản dự phòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN</b>


5
Các kháiniệm cơ bản


Ghi nhận và đánh giá các khoản dự phòng phải
trả


<b>CÁC KHÁI NIỆM </b>



6


<i>Một khoản nợ phải trả:</i> Là nghĩa vụ nợ hiện tại


của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện đã
qua và việc thanh toán khoản phải trả này dẫn
đến sự giảm sút về lợi ích kinh tế của doanh
nghiệp.



<b>Các khái niệm (tiếp)</b>


7


<i>Sự kiện có tính chất bắt buộc:</i> Là sự kiện làm


nảy sinh một nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên
đới khiến cho doanh nghiệp khơng có sự lựa
chọn nào khác ngồi việc thực hiện nghĩa vụ đó.


o <i>Nghĩa vụ pháp lý:</i> Lànghĩa vụ phát sinh từ một hợp
đồng hay một văn bản pháp luật hiện hành.


o <i>Nghĩa vụ liên đới:</i>Lànghĩa vụ phát sinh từ các hoạt
động của một doanh nghiệp khi thơng qua các chính
sáchđã ban hành hoặc hồ sơ, tài liệu hiện tại có liên
quan để chứng minh cho các đối tác khác biết rằng
doanhnghiệp sẽ chấp nhận và thực hiện những nghĩa
vụ cụ thể.


<b>Các khái niệm (tiếp)</b>


8
Một khoản dự phịng<i>:</i> Là khoản nợ phải trả


khơngchắc chắn về giá trị hoặc thời gian.


o Cáckhoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay,... là
cáckhoản nợ phải trả được xác định gần như chắc
chắn về giá trị và thời gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Các khái niệm (tiếp)</b>


9


<i>Hợp đồng có rủi ro lớn:</i>Làhợp đồng trong đó có


những chi phí khơng thể tránh được buộc phải
trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng
vượt quá lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp
đồng đó.


<i>Tái</i> <i>cơ cấu doanh nghiệp:</i> Là một chương trình


do Ban Giámđốc lập kế hoạch, kiểm sốt và có
những thay đổi quan trọng về:


o Phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; hoặc
o Phương thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>Các khái niệm (tiếp)</b>


10
<i>Nợ tiềm tàng</i>:


oNghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện


đã xảy ra và sự tồn tại của nghĩa vụ nợ này sẽ chỉ
được xác nhận bởi khả năng hay xảy ra hoặc
không hay xảy ra của một hoặc nhiều sự kiện


khơngchắc chắn trong tương lai mà doanh nghiệp
khơngkiểm sốt được; hoặc


oNghĩa vụ nợ hiện tại phát sinh từ các sự kiện đã


xảy ra nhưng chưa được ghi nhận vì Khơng chắc
chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phải
thanh toánnghĩa vụ nợ; hoặc Giá trị của nghĩa vụ
nợ đó khơng được xác định một cách đáng tin cậy.


<b>Phân biệt</b>



<b>Nợ tiềm tàng</b> <b>DP phải trả</b> <b>Nợ phải trả</b>
<b>Xử lý</b> Thuyết minh


Phản ảnh như 1
ước tính kế toán
vào nợ phải trả


Ghi nhận vào nợ phải
trả


<b>Điều </b>
<b>kiện</b>


Chắc chắn xảy ra
nhưng số tiền chưa


xác định một cách
đáng tin cậy hoặc



Có thể xảy ra


Chắc chắn xảy ra
Số tiền ước tính một


cách đáng tin cậy


Đã xảy ra
Số tiền xác định một


cách chính xác


Mức độ chắc chắn và độ tin cậy của số tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN </b>



13
Đoạn 11, VAS 18: Một khoản dự phòng chỉ được


ghinhận khi thoả mãn các điều kiện sau:


oDoanhnghiệp có <b>nghĩa vụ nợ</b>hiện tại (nghĩa
vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả
từ<b>một sự kiện đã xảy ra;</b>


oSự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy


radẫn đến việcucầu phải thanh tốn nghĩa
vụ nợ; và



oĐưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá


trị của nghĩa vụ nợ đó.


<b>NGHĨA VỤ NỢ </b>



14
Trong trường hợp này một sự kiện đã xảy ra


được xem là phát sinh ra nghĩa vụ nợ khi xem
xét tất cả các chứng cứ đã có chắc chắn xác
định được nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế
tốnnăm.


<b>VÍ DỤ 1</b>



15
1/1/20x0, Công ty A ký hợp đồng thuê nhà


xưởng, thời hạn thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê
không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê
trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng
bằng 20 triệu đồng/tháng x Số tháng trả trước
hạn (tối đa không quá 100 triệu đồng).


31/12/20x3, công ty Aquyết định giải thể công ty
vàtrả mặt bằng vào tháng 6/20x4.


Xétnghĩa vụ pháp lý, công ty A phải tính vào chi


phíbị phạt hợp đồng vào 20x3 100 triệu đồng tiền
phạt do trả nhà xưởng trước hạn.


<b>VÍ DỤ 2</b>



16
BMW sản xuất xe ô tô hạng sang. Năm 20x0,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SỰ KIỆN ĐÃ XẢY RA</b>



17
Một sự kiện đã xảy ra làm phát sinh nghĩa vụ nợ


hiện tại được gọi là một sự kiện ràng buộc. Một
sự kiện trở thành sự kiện ràng buộc, nếu doanh
nghiệp khơng có sự lựa chọn nào khác ngồi
việc thanh tốn nghĩa vụ nợ gây ra bởi sự kiện
đó. Điều này chỉ xảy ra:


o Khiviệc thanh tốn nghĩa vụ nợ này dophápluật bắt
buộc


o Khi cónghĩa vụ nợ liên đới, khi sự kiện này dẫn đến có
ước tính đáng tin cậy để bên thứ ba chắc chắn là
doanhnghiệp sẽ thanh tốn khoản nợ phải trả đó.


<b>VÍ DỤ 3</b>



18
Năm 20x0, công ty A sản xuất sản phẩm X. Một



số khách hàng của công ty A đã kiện A ra tồ do
cungcấp sản phẩm khơng đúng tiêu chuẩn trên
bao bì, gâyảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu
dùng.Mặc dù chưa có phán quyết nào từ tồ án
nhưng một theo luật sư từ phía A, khả năng A bị
thuakiện và phải bị phạt và bồi thường thiệt hại
lênđến 600 triệu đồng.


Aphải lập dự phòng phải trả 600 triệu đồng vào
niênđộ 20x0.


<b>ƯỚC TÍNH ĐÁNG TIN CẬY VỀ NGHĨA VỤ NỢ</b>
Các ước tính là một phần quan trọng cho các


khoản mục dự phòng. Doanh nghiệp phải xác
định đầy đủ các điều kiện để có thể ước tính
nghĩa vụ nợ để ghi nhận một khoản dự phịng.
Trong cáctrường hợp khơng thể ước tính nghĩa


vụ nợ một cách đáng tin cậy, thì khoản nợ hiện
tại khơng được ghi nhận, mà phải được trình bày
như một khoản nợ tiềm tàng


<b>GÍA TRỊ ƯỚC TÍNH HỢP LÝ</b>



Giátrị ghi nhận một khoản dự phòng phải là giá
trị được ước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ
phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại
ngàykết thúc kỳ kế tốn năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VÍ DỤ 4</b>



21


 Một doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có
kèm giấy bảo hành sửa chữa các hỏng hóc do lỗi
sản xuất được phát hiện trong vòng sáu tháng sau
khi mua.Nếu tất cả các sản phẩm bán ra đều có lỗi
hỏng hóc nhỏ, thì tổng chi phí sửa chữa là 1 triệu
đồng. Nếu tất cả các sản phẩm bán ra đều có lỗi
hỏng hóc lớn, thì tổng chi phí sửa chữa là 4 triệu
đồng. Kinh nghiệm cho thấy trong năm tới, 75%
hàng hóa bán ra khơngbị hỏng hóc, 20% hàng hóa
bán rasẽ hỏng hóc nhỏ và 5% hàng hóa bán ra sẽ
cóhỏng hóc lớn.


Giátrị ước tính chi phí sửa chữa trong trường hợp
trên sẽ là: (75% x 0) + (20% x 1 triệu) + (5% x 4
triệu) = 0,4 triệu đồng.


<b>CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG PHẢI TRẢ </b>



22
Dự phịng phải trả bảo hành sản phẩm


Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp
Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn


mà trongđó những chi phí bắt buộc phải trả cho


các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượt quá
những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp
đồng đó.


<b>DỰ PHỊNG BẢO HÀNH SẢN PHẨM </b>



23
Nếu doanh nghiệp có hợp đồng bán sản phẩm,


hàng hóadịch vụ đi kèm với nghĩa vụ bảo hành,
thìnghĩa vụ nợ hiện tại theo hợp đồng phải được
ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng
phải thực hiện trong tương lai.


<b>VÍ DỤ 5 </b>



24
Cơng ty A bán hàng hóa X và Yđều là sản phẩm


cóđiều khoản bảo hành khi tiêu thụ. Theo thống
kêcủa doanh nghiệp, mức bảo hành như sau:


o Sản phẩm X (bảo hành 2 năm): Chi phí bảo hành 2%


doanh thu chonăm 1 và 1% doanh thu cho năm thứ 2.


o Sản phẩm Y (bảo hành 1 năm): Chi phí bảo hành chỉ


bằng 0,5%/doanh thu.



Năm 20x0, doanh thu tiêu thụ cho sản phẩm X là
4.000 triệu đồng và sản phẩm Y là 3.000 triệu
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DỰ PHÒNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP </b>



25
Những điều kiện nằm trong định nghĩa “Tái cơ cấu


DN”:


oBánhoặc chấm dứt một dây chuyền sản xuất sản phẩm;


oĐóng cửa cơ sở kinh doanh ở một địa phương, một quốc gia


kháchoặc chuyển đổi hoạt động kinh doanh từ địa phương
này, quốc gia này sang một địa phương hoặc một quốc gia
khác;


oThayđổi cơ cấu bộ máy quản lý, ví dụ loại bỏ một cấp quản lý;


oHoạt động tái cơ cấu cơ bản sẽ gây ra tác động lớn đến bản


chất và mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP </b>


26
Khitiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thì nghĩa



vụ liên đới chỉ phát sinh khi:


o Cókế hoạch chính thức, cụ thể để xác định rõ việc tái
cơ cấu doanh nghiệp


o Đưa danh sách chủ thể chắc chắn bị ảnh hưởng, thực


hiện kế hoạch tái cơ cấu hoặc thông báo các vấn đề
quantrọng đến những chủ thể bị ảnh hưởng của việc
táicơ cấu.


<b>TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP </b>


Khoản dự phịng cho
việc tái cơ cấu khơng
baogồm các chi phí:


• Đào tạo lại hoặc thun
chuyển nhân viên hiện
có;


• Tiếp thị;


• Đầu tư vào những hệ


thống mới và các mạng
lưới phân phối.


Chi phívề dự phịng tái
cơ cấu phải thỏa mãn


cả 2 điều kiện:


• Cần phải có cho hoạt


động tái cơ cấu;


• Khơng liên quan đến
hoạt động thường
xuyên của doanh
nghiệp.


<b>VÍ DỤ 6</b>



Năm 20x1, Cơng ty A có 02 xưởng sản xuất trong TP
phải chuyển sang tỉnh Đồng Nai theo quyết định của các
cấp thẩm quyền nhằm giải quyết tình trạng ơ nhiễm. Thời
gian dự kiến sẽ di dời là từ tháng 3.20x1 đến tháng
8.20x1.Đầu tháng 9.20x1 sẽ đi vào sản xuất lại.
Cuối năm 20x0, cơng ty A lập dự tốn chi phí di dời như


sau:


o Chi phíbồi thường cho nhân viên: 400 triệu đồng


o Chi phívận chuyển máy móc thiết bị 60 triệu đồng.


o Chi phíbồi thường do chấm dứt hợp đồng thuê nhà xưởng trước
hạn: 300 triệu đồng.


o Chi phílắp đặt hệ thống máy móc thiết bị: 1.000 triệu đồng



</div>

<!--links-->

×