Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Dấu chấm lửng, dấu phẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.95 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT: 121</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. DẤU CHẤM LỬNG


<i><b>1. Xét ví dụ</b></i>


(1) <i>Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời </i>
<i>đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...</i>


(Hồ Chí Minh)
(2) <i>Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo </i>


<i>ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:</i>


- <i>Bẩm... quan lớn... đê vì mất rồi!</i>


(Phạm Duy Tốn<b>)</b>


(3)

<i>Cuốn tiểu thuyết được viết trên... bưu thiếp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong các trường hợp trên, dấu


chấm lửng được dùng để làm gì?



Trường hợp (1): Dùng với ngụ ý liệt kê, còn nhiều vị
anh hùng nữa chưa đựơc liệt kê.


Trường hợp (2): Dùng để thể hiện sự ngắt quãng
trong lời nói của nhân vật do quá sợ hãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Dấu chấm lửng dùng để:



+ Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa
được liệt kê hết.


+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt
quãng.


+ Làm giàu nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất
hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước,
chầm biếm.


Qua việc phân tích các ví dụ ở trên, em hãy rút ra
những công dụng của dấu chấm lửng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. DẤU CHẤM PHẨY


<i><b>1. Xét ví dụ</b></i>


<b> a) </b><i><b>Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn </b></i>


<i><b>từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.</b></i>


<b>(Thạch Lam)</b>
<b> b) </b><i><b>Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng </b></i>


<i><b>có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành </b></i>
<i><b>với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực </b></i>
<i><b>hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; </b></i>
<i><b>yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; </b></i>
<i><b>có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; </b></i>



<i><b>chân thành và khiêm tốn; q trọng của cơng và có ý thức bảo </b></i>
<i><b>vệ của cơng; u văn hố, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần </b></i>
<i><b>quốc tế vơ sản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>?) </b>Trong các câu trên, dấu chấm phảy
đ ợc dùng để làm gì? Có thể thay bằng
dấu phẩy đ ợc khơng? Vì sao?


Trong câu (1), dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai vị của một câu
ghép. Trường hợp này có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Từ ví dụ trên, ta có thể rút ra kết luận gì về cơng dụng của dấu chấm phẩy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III. LUYỆN TẬP


Bài tập 1: (SGK/123)


a) Dấu chấm lửng có tác dụng: Diễn tả sự nhập ngừng, sợ
hãi, lúng túng trong lời nói của viên lính.


b) Dấu chấm lửng có tác dụng: Tỏ ý chưa nói hết điều
định nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài tập 2: (SGK/123)


<b>- a), b) du chm phy dựng ngăn cách các vế của </b>
<b>những câu ghép có cấu tạo phức tạp.</b>


<b>- c) du chấm phẩy dùng để ngăn cách hai </b>
<b>thành phần sau:</b>



<i><b>+ từ khi các thi sĩ ca tơng cảnh nói non, hoa cá, núi non, hoa cá trông </b></i>
<i><b>mới đẹp</b></i><b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>1. Học thuộc công dụng của dấu chấm lửng và dấu </i>
<i>chấm phẩy.</i>


<i>2. Làm bài tập 3/Sgk/123.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×