Tải bản đầy đủ (.ppt) (3 trang)

Đề thi trạng nguyên nhỏ tuổi-Lớp 4.5(Số 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> </b>

<b>2. HOẠT ĐỘNG NHÓM 4: </b>



<b> Đọc thầm bài văn, thảo luận và chọn ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới </b>


<b>đây.</b>



Ngày xưa, vùng đất phía Nam nước ta có một chàng trai rất khoẻ. Bằng một tay,


chàng có thể nâng một quả núi lớn như nâng một quả bóng. Thấy vậy, mọi người đặt tên


chàng là Khoẻ.



Một hôm, trong vùng xuất hiện một con rồng khổng lồ. Đầu rồng như quả núi, chân


như cây cổ thụ, thân dài hàng trăm dặm. Khi bay, đơi cánh rồng giang rộng che kín cả


bầu trời. Rồng bay đến đâu, miệng phun lửa đến đó làm nước sơng, nước suối sơi lên


sùng sục, đất đá nứt toác thành hang sâu hoắm. Dân làng nóng q khơng ai chịu nổi.


Thấy vậy, anh khoẻ quyết tâm đi giết rồng lửa để cứu dân làng. Anh nhổ một cây to


làm gậy rồi trèo lên ngọn núi thật cao chờ rồng tới. Khi rồng lửa xuất hiện, anh vung


gậy phang thật mạnh vào đầu rồng. Rồng tức giận đánh trả. Hai bên giao tranh suốt ba


ngày ba đêm không phân thắng bại. Lúc rồng đang bay ở dưới thấp, anh Khoẻ xách một


quả núi, dùng hết sức ném vào đầu rồng. Rồng lửa vỡ sọ, lăn xuống đất chết, xác trải


rộng suốt một vùng đất Tây Nguyên.



Dạo mới chết, toàn thân rồng là một khối lửa đỏ rực. Lâu ngày, xác rồng nguội dần


rồi biến thành một vùng đất có màu đỏ như lửa. Rừng cây, đồi tranh, đồng cỏ đua nhau


mọc lên, chim thú lại về trú ngụ đông vui. Tất cả họp thành một vùng đất Tây Nguyên


giàu có và xanh tươi như ngày nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b>1. Vì sao mọi người đặt tên chàng trai là Khoẻ?</b>



A. Vì chàng có thể ăn rất khoẻ và làm rất khoẻ, ít ai sánh kịp.
B. Vì chàng có thể trèo lên cây cổ thụ rất cao để đánh rồng lửa.


C. Vì chàng có thể có thể nâng một quả núi lớn bằng đơi tay rất khoẻ.
D. Vì chàng nâng quả núi lớn như nâng quả bóng bằng một tay.


<b>2. Hình ảnh con rồng dữ tợn được tả qua những bộ phận nào?</b>


A. Thân, miệng, đầu, cánh, chân. B. Đầu, tay, miệng, chân, cánh.
C. Cánh, thân, đầu, chân, mắt. D. Chân, cánh, đầu, tay, mắt.


<b>3. </b><i><b>Con rồng xuất hiện đã gây tác hại gì cho dân làng?</b></i>


A. Cỏ cây bị thiêu trụi, nước sơng sơi lên, nóng khơng chịu nổi.
B. Nước sơng suối sơi lên, nóng khơng chịu nổi, đất đá nứt toác.
C. Đất đá nứt toác, cỏ cây bị thiêu trụi, nóng khơng chịu nổi.
D. Cỏ cây bị thiêu trụi, nước sông suối sôi lên, đất đá nứt toác.


<b>4. </b><i><b>Anh Khoẻ làm thế nào để tiêu diệt rồng lửa?</b></i>


A. Nhổ cây to làm gậy, lên núi cao chờ rồng tới.
B. Vung gậy phang thật mạnh vào đầu rồng.
C. Xách quả núi, dùng hết sức ném vào đầu rồng.
D. Đứng trên núi cao dùng gậy phang vỡ đầu rồng.


<b>5. Do đâu mà đất Tây Nguyên có màu đỏ như lửa?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


<b>6. Dịng nào có các từ ghép có nghĩa tổng hợp trong bài?</b>



A. Tức giận, đơng vui, làng xóm, đất đá, to lớn, xanh tươi.
B. Đông vui, tươi vui, trú ngụ, giận dỗi, tươi đẹp, đất đá.
C. Đất đá, trú ngụ, xanh tươi, tức giận, đông vui, chim thú.
D Trú ngụ, đất đá, chim chóc, tươi đẹp, đơng vui, tức giận.


<b>7. </b>Cho các kết hợp từ: cây xanh<sub>(1)</sub>, lá xanh<sub>(2)</sub>, quả xanh<sub>(3)</sub>, áo xanh<sub>(4)</sub>, tóc cịn xanh<sub>(5)</sub>,
trời xanh<sub>(6)</sub>, tuổi xanh<sub>(7)</sub>, mái đầu xanh<sub>(8)</sub>.


<i><b>Nhóm nào có từ “xanh” khác các từ “xanh” cịn lại?</b></i>


A. 1; 3; 5. B. 3; 5; 7. C. 2; 4; 6. D. 3; 7; 8.<b> </b>


<b>8. </b><i><b>Trong bài có mấy dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng chức vụ trong câu?</b></i>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<b>9. </b><i><b>Trong chuyện có mấy trạng ngữ chỉ thời gian?</b></i>


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>10. </b><i><b>Các câu ghép trong chuyện là loại: </b></i>


A. Câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ.
B. Câu ghép có các vế nối trực tiếp.


C. Câu ghép có các vế nối với nhau bằng cặp từ hô ứng.


D. A và B. E. B và C. G. A và C. H. A, B và C



<b>11. Số câu ghép trong chuyện có từ ba vế câu trở lên là:</b>


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>12.</b> <i><b>Đầu bài nào phù hợp nhất với câu chuyện trên?</b></i>


A. Trận chiến không hẹn trước B. Rồng lửa khổng lồ


</div>

<!--links-->

×