Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài soạn tiết 37 - bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 29 trang )



CH : Hãy nêu một vài tội ác của quân Minh
sau khi đánh bại nhà Hồ ?

CH: Hình ảnh bên làm
em gợi nhớ lại truyền
thuyết nào ?
CH : Hình ảnh này miêu
tả gì ?

Bài 19
Tiết 33

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Lê Lợi là người như thế
nào?
Tiết 33 : I - THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HÓA (1418 - 1423)
- Lê Lợi (1385 – 1433), là
một hào trưởng có uy tín ở
Lam Sơn. Căm giận quân
cướp nước, ông dốc hết tài
sản, chiêu tập nghĩa sĩ ở khắp
nơi để chuẩn bị cuộc khởi
nghĩa

CH : Tại sao Lê Lợi lại chọn
Lam Sơn làm căn cứ?
Lam Sơn nằm bên tả ngạn
sông Chu, là án ngữ mạch


máu giao thông quan trọng
nối liền giữa đồng bằng với
miền núi và miền biển, có
địa thế hiểm trở. Cũng là nơi
giao tiếp của các dân tộc
Việt, Mường, Thái. Từ đây
nghĩa quân có thể toả xuống
vùng đồng bằng hoạt động
khi lực lượng lớn mạnh, mặt
khác khi bị địch bao vây
nghĩa quân có thể rút lên núi
Chí Linh để bảo toàn lực
lượng. Ở đây chính quyền
địch còn non yếu không
kiểm soát hết được hoạt
động của nghĩa quân.

Lê Lợi thường nói với mọi
người:
“Bậc trượng phu sinh ở
đời phải cứu nạn lớn, lập
công to, để tiếng thơm
hàng nghìn thuở, chứ đâu
lại xun xoe đi phục dịch
kẻ khác”.
(Khâm định Việt sử thông
giám cương mục)
CH : Câu nói của Lê
Lợi thể hiện điều gì?


Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều
người yêu nước từ các địa phương đã tìm về tụ hội ngày càng
đông.
Câu hỏi thảo luận (1 phút): Vì sao hào kiệt khắp
nơi tìm về Lam Sơn cùng Lê Lợi chống quân
Minh?
CH : Hình bên cho ta thấy điều gì ?

Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là
con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai
cha con đều đỗ đại khoa và
làm quan thời Hồ. Ông học
rộng tài cao, có lòng yêu nước
thương dân hết mực. Cha ông
bị quân Minh bắt đưa về Trung
Quốc, còn ông thì bị giam lỏng
ở thành Đông Quan.
CH : Trong những người
cùng về Lam Sơn, tiêu
biểu nhất là ai ? Hãy nêu
vài nét về ông ?

Từ thành Đông Quan, ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê
Lợi khởi nghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh
Ngô).

Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×