Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 19 tiet 96 tieng ni cua van nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.6 KB, 19 trang )



Bµi 19 tiÕt 96 –
Bµi 19 tiÕt 96 –
v¨n b¶n:
v¨n b¶n:
tiÕng nãi cña v¨n
tiÕng nãi cña v¨n
nghÖ
nghÖ
( NguyÔn §×nh Thi)

Tác giả:
* Nguyễn Đình Thi ( 1924 2003 ) quê ở Hà Nội, là thành viên
của tổ chức Văn hoá cứu quốc do Đảng Cộng sản thành lập từ năm
1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông làm Tổng thư kí Hội Văn
hoá cứu quốc, đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên. Từ năm 1958 đến
năm 1989, Nguyễn Đình Thi là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.
Từ năm 1995, ông là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội
văn học nghệ thuật. Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá
đa dạng: làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận,
phê bình. Năm 1996, ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm:
Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ được Nguyễn Đình Thi viết
năm 1948 ( thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp), in
trong cuốn Mấy vấn đề văn học ( xuất bản năm 1956 ). `

Bµi 19 tiÕt 96 –
Bµi 19 tiÕt 96 –
v¨n b¶n:


v¨n b¶n:
tiÕng nãi cña v¨n
tiÕng nãi cña v¨n
nghÖ
nghÖ
( NguyÔn §×nh Thi)

Các em chú ý vào câu văn : Chúng ta nhận
của những nghệ sĩ vĩ đại ấy không những là mấy
học thuyết luân lí, triết học, mà tất cả những
say sưa, vui buồn, yêu ghét...
(3) Luân lí: Những quy tắc về quan hệ đạo đức giữa người với người trong xã hội .
(4) Triết học: Khoa học nghiên cứu về những quy luật chung
nhất của thế giới và sự nhận thức thế giới tự nhiên, xã hội .
Có lẽ văn nghệ rất kị trí thức hoá nữa.
(6) Trí thức hoá: ở đây dùng với nghĩa trở thành kiến thức sách vở, xa rời cuộc sống sinh động .

- Tiếng nói của văn nghệ : Thuộc kiểu văn bản nghị luận.
- Đặc điểm văn bản nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận.
-
Phương thức: Lập luận ( Kết hợp giữa giải thích và chứng minh).
-
Thể loại: Nghị luận văn chương.

- Luận điểm 1: Nội dung phản ánh của văn nghệ: cùng
với thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là
nhận thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân
nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm lớn làm thay đổi cách sống của
tâm hồn từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
- Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần

thiết đối với cuộc sống của con người, nhất là
trong hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng
gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng
chiến.
- Luận điểm 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá,
sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kì diệu bởi đó
là tiếng nói của tình cảm tác động tới mỗi con
người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.
Tiết 1
Tiết 2

×