Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> , </b>


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA </b>



Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Mầm non, Phổ thông Cam Ranh


Năm học 2018-2019



<b>TÊN TIỂU LUẬN: </b>



<b> XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG </b>


<b>TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ CAM RANH, </b>


<b>TP. CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2018-2019. </b>



Học viên: Nguyễn Thị Kim Hà



Đơn vị công tác: Trường Phổ thông Dân tộc Nội Trú Cam Ranh,


thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Trong thời gian vừa qua, tôi đã được tham gia lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý
trường phổ thông/ mầm non do Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí
Minh giảng dạy, với sự hướng dẫn nhiệt tình và chia sẻ những kinh nghiệm vô cùng
quý báu của các thầy cô giảng viên, đã giúp tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích và
thiết thực cho công tác quản lý của mình sau này. Tơi xin chân thành cảm ơn và xin
gửi đến các quý thầy cô lời chúc sức khỏe, thành đạt trong công việc.



Tôi cũng chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo
Cam Ranh đã tổ chức lớp học này để tôi được tham gia học tập.


Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo của trường
PTDTNT Cam Ranh đã tạo điều kiện tốt nhất để tơi tham gia khóa học này, đồng
thời cũng hỗ trợ tơi rất nhiều trong việc hồn thành đề tài tiểu luận theo kế hoạch.


Dù có nhiều cố gắng nhưng với một thời gian ngắn và lượng kiến thức còn
hạn chế nên chắc chắn bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót. Rất mong sự cảm thơng và
góp ý nhiệt tình của q thầy cơ để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.


Xin chân thành cảm ơn!


<i>Cam Ranh, ngày 09 tháng 09 năm 2018 </i>
Học viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC TRANG </b>
<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận………trang1 </b>
1.1. Lý do pháp lý ………...trang 1
1.2. Lý do về lý luận...trang 2
1.3. Lý do thực tiễn...trang 4
<b>2. Thực trạng về PCLĐ của Hiệu trưởng tại trường PTDTNT Cam Ranh..trang 5 </b>
2.1. Gới thiệu khái quát về tình hình trường PTDTNT Cam Ranh………trang 5


2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội chung của địa phương……….trang 5
2.1.2. Tình hình trường PTDTNT Cam Ranh……...trang 5
2.2. Thực trạng về PCLĐ của Hiệu trưởng tại trường PTDTNT Cam Ranh ...trang 8
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới PCLĐ của Hiệu
trưởng tại trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Cam Ranh……...trang 10
2.3.1. Điểm mạnh...trang 10


2.3.2. Điểm yếu...trang11
2.3.3. Cơ hội...trang 11
2.3.4 Thách thức………trang 12
2.4. Thành công và chưa thành công của Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc Nội
trú Cam Ranh về việc vận dụng PCLĐ trong quản lý nhà trường………...trang 12


2.4.1. Môi trường lãnh đạo của trường của Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân
tộc Nội trú Cam Ranh trong việc vận dụng PCLĐ để quản lý nhà trường……..trang 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN </b>


<b>CHỮ VIẾT TẮT </b> <b>VIẾT ĐẦY ĐỦ </b>


THCS Trung học cơ sở


PTDTNT Phổ thông Dân tộc Nội trú


THPT Trung học phổ thông


GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo


CB Cán bộ


CBQL Cán bộ quản lý


GV Giáo viên


NV- CNV Nhân viên - Công nhân viên
PCLĐ Phong cách lãnh đạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận </b>
<b>1.1. Lý do pháp lý </b>


Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đang ngày một chiếm vị thế quan trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Phát triển giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Nghị
quyết Trung ương IV khóa XII về vấn đề đổi mới giáo dục khẳng định: “Giáo dục là
quốc sách hàng đầu” là chìa khóa bước vào tương lai. Đảng đã chỉ đạo: Phát triển giáo
dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo con người có
kiến thức văn hóa khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỉ
luật, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước.


Theo chương I - Điều 16 Luật giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009 có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2010 qui định về vai trò trách nhiệm của cán bộ quản
lý giáo dục như sau: “Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ
chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục phải không
ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực
quản lý và trách nhiệm cá nhân...”


Theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ
thơng có nhiều cấp học, tại điều 19 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng
là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý các hoạt động trong nhà trường như sau:
“Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; Xây dựng quy hoạch và phát triển nhà trường,
xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; Quản lý giáo viên, nhân
viên, quản lý chun mơn; Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; Thực hiện các
chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; …”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phòng Giáo dục cần rà soát đội ngũ giáo viên, nhân viên, bồi dưỡng về chuyên


môn,về phẩm chất đạo đức, chính trị cho họ.


Trong phân cấp quản lí, cần giao quyền tự chủ thật sự cho Hiệu trưởng nhà
trường. Đó là quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về nhân sự, tổ chức, biên chế, tài
chính...


Quan tâm hơn nữa đến cơ sở vật chất của nhà trường để tạo môi trường an toàn
cho học sinh và giáo viên an tâm dạy và học.


<i> </i><b>* Đối với chính quyền, địa phương: </b>


Lãnh đạo cần có sự phối hợp và chỉ đạo sâu sát, kịp thời cho Hiệu trưởng, tạo
điều kiện tốt nhất để Hiệu trưởng hoàn thành công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lí học quản lý, NXB Đại Học Sư phạm.
2. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội.


3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định chuẩn hiệu trưởng trường THCS,
trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thơng tư số
9/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.


4. Học viện Quản lý giáo dục (2012), Tài liệu quản lý bồi dưỡng cán bộ quản lý
trường THPT.


5.Hoàng Minh Hùng (2009), Một vài vấn đề tâm lý học trong quản lý trường học,
Trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.


6. Nguyễn Hữu Lam (1997), Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Giáo dục.


7. Nguyễn Hữu Lam (1996), Hành vi tổ chức, NXB Giáo dục.


8. Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản
lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia.


</div>

<!--links-->

×