Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Lý thuyết hệ thống - TS.GVC. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ THUYẾT HỆ THỐNG</b>



By PresenterMedia.com


<b>TS.GVC . Nguyễn Thị Tuyết Hạnh</b>
<b>ThS. GVC. Tạ Thanh Bình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

LỜI NGỎ



Gửi các em SV ngành QLGD!



• Đây là tài liệu HD để các em học hp lý


thuyết hệ thống. Trong quá trình học tập


có vấn đề gì chưa phù hợp rất mong nhận


ý kiến phản hồi từ các em. Mọi ý kiến xin


gửi về địa chỉ hoặc




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Trình bày được lịch sử và tầm quan trọng của lý
thuyết hệ thống; giải thích được sự cần thiết nhu
cầu đổi mới tư duy, xây dựng tư duy hệ thống
trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý hiện nay.


• Trình bày, phân tích được: khái niệm hệ thống;
phần tử, đầu vào, đầu ra, môi trường, mục tiêu,
trạng thái, hành vi và chức năng của hệ thống; cấu
trúc của hệ thống; cơ chế của hệ thống; trạng thái
của hệ thống và các giai đoạn vận động của hệ
thống; khái niệm điều khiển, các phương pháp điều
khiển hệ thống; các nguyên lý của điều khiển học;



<b>KIẾN THỨC</b>


MỤC TIÊU



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Nhận diện được các loại hình hệ thống, phân tích
được các đặc trưng của hệ thống giáo dục, tìm ra
điểm xung yếu, khâu then chốt để đổi mới công
tác quản lý giáo dục và đào tạo.


• Sử dụng thành thạo quy trình phân tích và tổng
hợp hệ thống để thiết kế 1 hệ thống cụ thể; tiếp
cận hệ thống trong việc phân tích chính sách và
ra quyết định quản lý.


• Biết sơ đồ hóa các mơ hình điều khiển hệ thống,
xác định và vận dụng được các phương pháp và
nguyên lý của điều khiển học trong điều khiển,
thiết kế, phân tích hệ thống quản lý và ra quyết


định quản lý giáo dục<i>....</i>


<b>KỸ NĂNG</b>


MỤC TIÊU



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• Khiêm tốn, khách quan, khoa học trong học tập,
nghiên cứu khoa học và công tác thực tiễn.


• Đổi mới tư duy, tiếp cận hệ thống và có cái nhìn
tồn thể khi xem xét sự vật, hiện tượng và giải


quyết các vấn đề của tổ chức


<b>THÁI ĐỘ</b>


MỤC TIÊU



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Lý thuyết hệ thống cung cấp cho sinh viên một hệ thống
kiến thức về “hệ thống”, mục tiêu, chức năng, cấu trúc, cơ
chế, môi trường hệ thống, tính thống nhất của hệ thống;
các đặc điểm cơ bản và quy luật vận động của hệ thống;
phương pháp nghiên cứu hệ thống và ứng dụng của nó
trong quá trình xử lý các bài tốn đặt ra trong tổ chức và
quản lý;


• Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về điều
khiển hệ thống nhằm giúp họ hiểu được các đặc điểm, quy
luật vận động, phương pháp điều khiển các hệ thống,
Hình thành kỹ năng xác lập quan điểm hệ thống trong
cách nhìn và phân tích sự vật, biết xử lý mọi tình huống
trong hoạt động quản lý trên quan điểm hệ thống.


NỘI DUNG MÔN HỌC



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NỘI DUNG CỤ THỂ



<b>Đại cương về hệ thống</b>


<b>Cấu trúc hệ thống</b>



C1

.



C2.



C3.

<b>Động thái của hệ thống</b>



7
1


C5.


C6.



C4

.

<b>Điều khiển hệ thống</b>



<b>Tiếp cận nghiên cứu hệ thống</b>


<b>Ứng dụng LTHT trg </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• <b>6.1. Tài liệu chính: Tài liệu học phần Lý thuyết hệ thống </b>
<b>do bộ môn biên soạn (dạng powerpoint- cung cấp vào </b>
<b>cuối kỳ).</b>


• <b>6.2. Tài liệu tham khảo</b>


• (1). Ludwig von Bertalanffy, (1968), <i>General System Theory </i>


<i>– Foundations, Development, Application, </i>George Braziller,


Inc, New York,. (<i>Lý thuyết hệ thống tổng quát – cơ sở - phát </i>


<i>triển - ứng dụng, </i> Bản dịch của Ngô Quốc Phương, Nguyễn
Quý Nghị, Phạm Hoàng Giang, Phan Hồng Giang, 2007).



• (2). Jamshid Gharajedaghi, (2005) <i>Tư duy hệ thống – Quản </i>


<i>lý hỗn độn và phức hợp - Một cơ sở cho thiết kế kiến trúc </i>
<i>kinh doanh, </i>Chu Tiến Ánh dịch, Phan Đình Diệu giới thiệu,


NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. (nguyên bản: <i>Systems </i>


<i>Thinking- Managing Chaos and Complexity - A Platform for </i>
<i>designing business architecture, </i> Butterworth –Heinemann,
USA, 1999).


TÀI LIỆU THAM KHẢO



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• (3). Vũ Cao Đàm, (2003), <i>Lý thuyết hệ thống và điều khiển </i>
<i>học</i>, Tập bài giảng điện tử.


• (4). Mai Hà, (2003), <i>Tập bài giảng Lý thuyết hệ thống và </i>
<i>phân tích hệ thống ứng dụng</i>.


• (5). GS. Mai Hữu Khuê (Chủ biên), (1998), <i>Phân tích hệ </i>
<i>thống trong quản lý và tổ chức</i>, Nhà xuất bản Lao động, Hà
Nội.


• (6). Trần Đình Long, (1997), <i>Lý thuyết hệ thống</i>, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.


• (7). Tơ Văn Nam, (2007), <i>Giáo trình phân tích thiết kế hệ </i>
<i>thống</i>, Nhà xuất bản Giáo dục


• (8).Nguyễn Văn Quỳ, (1987), <i>Vận dụng quan điểm hệ thống </i>



<i>trong quản lý kinh tế</i>, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội


TÀI LIỆU THAM KHẢO



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• (9).Viện Khoa học Giáo dục, (1981), <i>Phương pháp luận </i>
<i>khoa học giáo dục</i>, Hà Nội.


• (10). Đỗ Hoàng Toàn, (1990), <i>Lý thuyết hệ thống ứng dụng </i>


<i>trong quản lý kinh tế</i>, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
Khoa Khoa học Quản lý, Hà Nội.


• (11). Hồng Tụy, (1987),<i>Phân tích hệ thống và ứng dụng</i>,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.


• (12). TS. Nguyễn Văn Thanh, (2012), <i>Đề cương môn học và </i>


<i>Đề cương bài giảng Lý thuyết hệ thống</i>, Khoa Quản lý, Học
viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội,


• (13). Nguyễn Lạc Thế, (1998), <i>Bài giảng về Lý thuyết hệ </i>
<i>thống,</i> Trường Quản lý Giáo dục.


• (14) Trần Xuân Sinh (2006), <i>Bài giảng lý thuyết hệ thống </i>
<i>trong </i> <i>quản </i> <i>lý </i> <i>giáo </i> <i>dục</i>, Đại học Vinh
/>


• Một số tài liệu trên mạng



TÀI LIỆU THAM KHẢO



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

•<b>Yêu cầu về điều kiện giảng dạy:</b> Giảng đường
có trang bị máy chiếu, máy tính, âm thanh tốt, bút
dạ viết bảng hoặc bảng phấn.


•<b><sub>Yêu cầu đối với người học:</sub></b>


- Tham gia đầy đủ các tiết học; tích cực xây dựng
bài, trao đổi, phản biện trong học tập


- Nộp bài tập đầy đủ, đúng hạn, đảm bảo yêu cầu
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo yêu cầu của
giảng viên


YÊU CẦU



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hình thức</b> <b>Phương pháp đánh <sub>giá</sub></b> <b>Trọng số</b>


Đánh giá


thường xuyên Ý thức chuyên cần và tham gia các hoạt


động do GV yêu cầu


10%
Đánh giá giữa


kỳ Bài tập nhóm, bài thu hoạch hoặc bài



viết ngắn tại lớp


20%
Đánh giá cuối


kỳ Thi tự luận 90 phút 70%


ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• SUY NGHĨ CÁ NHÂN (động não, làm việc độc lập)
• LÀM VIỆC NHĨM (phối hợp tương tác nhóm)


• LÀM BÀI TẬP THEO U CẦU


• NÊU VẤN ĐỀ, THẢO LUẬN CHUNG TRÊN LỚP
• HỎI- ĐÁP


• SƯU TẦM VÀ ĐỌC TÀI LIỆU


PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

•Kỹ thuật chia nhóm: sử dụng kỹ thuật ghép


hình hoặc phối màu cho bức tranh của


nhóm



CHIA NHĨM HỌC TẬP



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

•Nhiệm vụ:



– Hãy rút ra ý kiến bình luận của mình về câu


chuyện


Kể lại câu chuyện "Thầy bói xem voi"


Hoạt động 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ THỐNG



<b>1.1. Lịch sử lý thuyết hệ thống</b>



<b><sub>1.2. Đối tượng nghiên cứu của lý thuyết hệ </sub></b>



<b>thống</b>



<b>1.3. Khái niệm hệ thống</b>



<b><sub>1.4. Các yếu tố cấu thành hệ thống</sub></b>



<b>1.5. Các mối quan hệ của hệ thống</b>



<b><sub>1.6. Tính chất của hệ thống</sub></b>



<b>1.7. Phân loại hệ thống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

BÀI TẬP NHĨM SỐ 1



• LỚP CHIA THÀNH NHĨM.


• NHIỆM VỤ:



– Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của


lý thuyết hệ thống;


– Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của lý
thuyết hệ thống


– Ý nghĩa của LTHT


• YÊU CẦU:



– Chuẩn bị và báo cáo tại lớp vào tuần học thứ 2
– Mỗi nhóm báo cáo trong thời gian 10 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

27/07/15 20


<b>1.3. Khái niệm hệ thống</b>




• (1) <i><b>“Hệ thống là tập hợp nhiều yếu tố cùng loại hoặc </b></i>
<i><b>cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt </b></i>
<i><b>chẽ làm thành một thể thống nhất.”</b></i> (Từ điển Tiếng Việt)


 Khái niệm này nhấn mạnh đến hệ thống là một tập hợp


gồm nhiều yếu tố cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ
hoặc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ làm thành một thể
thống nhất.





</div>

<!--links-->

×