Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.78 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>



ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG



<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>KHOA HỌC GIÁO DỤC </b>



<i>(Lưu hành nội bộ) </i>


<b>Hưng Yên, 2015 </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN </b>
<b>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>



Để phục vụ kịp thời việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Đại học và Cao
đẳng, chúng tôi biên soạn cuốn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Nội
dung tài liệu giới thiệu khái quát những vấn đề cơ bản về khoa học, nghiên cứu khoa
học, cách thức lựa chọn và triển khai một số phƣơng pháp nghiên cứu trong khoa học;
quy trình tiến hành một cơng trình nghiên cứu khoa học và cách thức trình bày. Mơn
học này hình thành và rèn luyện cho ngƣời nghiên cứu thói quen tƣ duy một cách chặt
chẽ, chính xác, khoa học, khả năng phê phán, suy luận, tính tự tin,...; kỹ năng làm việc
theo phƣơng pháp của nghiên cứu khoa học; xây dựng đƣợc phƣơng pháp tƣ duy lơgíc
trong hoạt động nghiên cứu khoa học và thực tiễn. Tài liệu này khơng những giúp ích
cho sinh viên mà còn giúp cho học viên cao học, nghiên cứu sinh, cán bộ quản lý đào
tạo và những ai quan tâm đến khoa học và nghiên cứu khoa học phục vụ cuộc sống
hàng ngày.



Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong bạn đọc góp ý
kiến nhận xét để tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.


Xin chân thành cám ơn!


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


<b>MỤC LỤC </b>


Chƣơng 1 ... 5


<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b> ... 5


<b>1.1. Một số khái niệm cơ bản</b> ... 5


<b>1.1.1. Khoa học</b> ... 5


<i><b>1.1.1.1. Khái niệm</b></i> ... 5


<i><b>1.1.1.2. Các quy luật phát triển của khoa học</b></i> ... 7


<i><b>1.1.1.3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học</b></i> ... 8


<i><b>1.1.1.4. Phân loại khoa học</b></i> ... 8


<b>1.1.2. Nghiên cứu khoa học</b> ... 9


<i><b>1.1.2.1. Khái niệm</b></i> ... 9


<i><b>1.1.2.2. Đặc điểm</b></i> ... 11



<i><b>1.1.2.3. Chức năng</b></i> ... 13


<i><b>1.1.2.4. Phân loại</b></i> ... 13


<i><b>1.1.2.5. Đối tượng, nhiệm vụ của phương pháp luận nghiên cứu khoa học</b></i>... 15


<i><b>1.1.2.6. Tiềm lực nghiên cứu khoa học</b></i> ... 16


<i><b>1.1.2.7. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học</b></i> ... 18


<b>1.1.3. Công nghệ</b> ... 21


<b>1.2. Các quan điểm tiếp cận trong nghiên cứu khoa học</b> ... 22


<b>1.2.1. Tiếp cận hệ thống</b> ... 22


<b>1.2.2. Tiếp cận lịch sử</b> ... 23


<b>1.2.3. Tiếp cận mâu thuẫn</b> ... 23


<b>1.2.4. Tiếp cận khách quan</b> ... 23


<b>1.2.5. Tiếp cận thực tiễn</b> ... 23


<b>1.3. Đề tài nghiên cứu khoa học</b> ... 24


<b>1.3.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu</b> ... 24


<b>1.3.2. Phân loại đề tài nghiên cứu</b> ... 25



<b>1.3.3. Lựa chọn đề tài nghiên cứu</b> ... 25


<b>1.3.4. Nội dung nghiên cứu khoa học giáo dục nghề nghiệp</b> ... 26


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b> ... 27


Chƣơng 2 ... 29


<b>PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b> ... 29


<b>2.1. Khái niệm chung về phƣơng pháp nghiên cứu khoa học</b> ... 29


<b>2.1.1. Khái niệm</b> ... 29


<b>2.1.2. Phân loại phƣơng pháp</b> ... 30


<b>2.2. Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học</b> ... 31


<b>2.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết</b> ... 31


<b>2.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn</b> ... 35


<b>2.2.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ</b>... 55


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b> ... 57


Chƣơng 3 ... 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>



<b>3.1. Giai đoạn chuẩn bị</b> ... 58


<b>3.1.1. Xác định đề tài</b> ... 58


<b>3.1.2. Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu</b> ... 59


<b>3.1.3. Kế hoạch nghiên cứu</b> ... 69


<b>3.2. Giai đoạn tiến hành</b> ... 70


<b>3.2.1. Thu thập và xử lý dữ liệu</b> ... 70


<b>3.2.2. Trình bày kết quả</b> ... 80


<b>3.2.3. Một số loại báo cáo nghiên cứu khoa học</b> ... 84


<b>3.3. Giai đoạn bảo vệ</b> ... 87


<b>3.3.1. Chuẩn bị bảo vệ</b> ... 87


<b>3.3.2. Tiến hành bảo vệ</b> ... 89


<b>3.3.3. Đánh giá kết quả</b> ... 91


<b>CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b> ... 94


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b> ... 96


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>



Chƣơng 1


<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC </b>
<b>1.1. Một số khái niệm cơ bản </b>


<b>1.1.1. Khoa học </b>


<i><b>1.1.1.1. Khái niệm </b></i>


Khoa học bắt nguồn từ thực tiễn lao động sản xuất của con ngƣời, do con
ngƣời tạo ra và phục vụ cho cuộc sống của con ngƣời. Theo Từ điển tiếng Việt của
Viện ngôn ngữ học Việt Nam:“Khoa học là những điều hiểu biết có phƣơng pháp,
có hệ thống và đƣợc thực nghiệm”.


Theo quan điểm của Culilier: Khoa học là hệ thống những nhận thức và
nghiên cứu có phƣơng pháp, nhằm mục đích khám phá ra những định luật tổng quát
và hệ thống.


Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm khoa học xuất phát từ các cách
tiếp cận khác nhau. Ở mức độ chung nhất khoa học đƣợc hiểu nhƣ sau:


- Khoa học là một hình thái ý thức xã hội:


Ý thức xã hội là kết quả của sự phản ánh tồn tại xã hội vào bộ não con ngƣời
đƣợc thực hiện với nhiều mức độ khác nhau:


+ Ý thức đời thƣờng: Là sự phản ánh những cái cụ thể, trực tiếp, gần gũi của cuộc
sống hàng ngày, đƣợc cảm nhận trực tiếp bằng các giác quan tạo nên những kinh
nghiệm cụ thể.



+ Ý thức xã hội: Là hệ thống những hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về hiện tại xã hội, đƣợc
phản ánh bằng nhiều hình thái khác nhau nhƣ: Tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, chính
trị, khoa học,...


Tơn giáo: Là một hình thái ý thức phản ánh lịng tin khơng có căn cứ của
con ngƣời trƣớc các lực lƣợng siêu nhiên;


Đạo đức: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các quan niệm về cái
thiện và cái ác trong mối quan hệ xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi ngƣời trong
cuộc sống cộng đồng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


Chính trị: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh các mối quan hệ kinh tế
– xã hội, vị trí và và quyền lợi của các giai cấp, của các quốc gia;


Khoa học: Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách quan,
tạo ra hệ thống chân lý về thế giới đƣợc diễn đạt bằng các khái niệm, phạm trù trừu
tƣợng, những nguyên lý khái quát, những giả thuyết, học thuyết,... và đƣợc chứng
minh bằng các phƣơng pháp khác nhau. Chân lý khoa học chỉ có một, nó đƣợc thực
tiễn trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm nghiệm, xác minh và khảng định.


- Khoa học là hệ thống tri thức về thế giới khách quan:
+ Tri thức thông thƣờng:


Là hệ thống những kinh nghiệm sống, hiểu biết về mọi mặt mà con ngƣời cảm
nhận đƣợc trong việc giải quyết những cơng việc hàng ngày. Q trình này giúp con
ngƣời hiểu biết sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành mối quan hệ
giữa những con ngƣời trong xã hội. Tri thức thông thƣờng đƣợc con ngƣời


không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên, tri
thức thông thƣờng chƣa đi sâu vào bản chất, chƣa thấy đƣợc hết các thuộc tính
của sự vật và mối quan hệ bên trong của sự vật và con ngƣời. Vì vậy, tri thức
thông thƣờng chỉ phát triển đến một mức hiểu biết nhất định và là cơ sở cho sự
hình thành tri thức khoa học.


+ Tri thức khoa học:


Là hiểu biết đƣợc tích lũy có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học.
Không giống nhƣ tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát,
thu nhập qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt
động xã hội. Tri thức khoa học là kết quả của q trình nhận thức có mục đích, có kế
hoạch, có phƣơng pháp và phƣơng tiện đặc biệt, do đội ngũ các nhà khoa học thực
hiện. Là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tƣ duy, về những quy luật phát triển
khách quan, đƣợc hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực
tiễn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


Là sản phẩm cao cấp nhất, đặc biệt nhất của trí tuệ lồi ngƣời, đƣợc tạo ra
bằng phƣơng pháp và những con ngƣời đặc biệt - các nhà bác học;


Đối tƣợng của khoa học là thế giới khách quan và phƣơng pháp nhận thức
thế giới;


Nội dung của khoa học là:


+ Lý thuyết, học thuyết, khái niệm, phạm trù;
+ Phƣơng pháp nhận thức;



+ Tài liệu do quan sát thực nghiệm mà có;


+ Quy trình, ngun lý do thực nghiệm phát hiện;
Chức năng của khoa học là:


+ Khám phá bản chất, nguồn gốc, quy luật của thế giới;
+ Hệ thống hóa những hiểu biết tạo thành lý luận;


+ Vận dụng những hiểu biết để cải tạo thế giới, phục vụ cuộc sống con
ngƣời.


- Động lực của sự phát triển khoa học là nhu cầu cuộc sống của loài ngƣời.
Khoa học là một hoạt động xã hội đặc biệt:


Mỗi loại hình hoạt động có mục đích và phƣơng thức riêng. Khoa học là một
loại hình hoạt động có mục đích khám phá bản chất và quy luật vận động của
thế giới để ứng dụng chúng vào sản xuất và đời sống xã hội. Ở góc độ này,
khoa học đƣợc hiểu là hoạt động nghiên cứu khoa học, là quá trình phát minh
sáng tạo ra tri thức mới cho nhân loại


<i><b>1.1.1.2. Các quy luật phát triển của khoa học </b></i>
- Quy luật phát triển có giá trị:


 Nhịp độ phát triển của khoa học ngày càng gia tăng, lƣợng thông tin đƣợc


khám phá bằng 90 thông tin khoa học đã có trong lịch sử. Nguyên nhân


của nhịp độ gia tăng khoa học là tính kế thừa biện chứng trong nhận thức
khoa học;



 Chu kỳ phát triển của khoa học đƣợc rút ngắn. Biểu hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Quá trình phát triển của khoa học không bằng sự gạt bỏ đơn giản mà bằng


con đƣờng tìm tịi chứng minh cái mới, đầy đủ hơn, chính xác hơn;
- Quy luật phân hóa và tích hợp của khoa học:


Tri thức khoa học là một thể thống nhất. Đó là sự hiểu biết của con ngƣời về
một thế giới thống nhất. Khách thể của khoa học vô cùng phong phú và phức
tạp, khơng có một khoa học riêng biệt nào có khả năng bao quát đƣợc.


 Mỗi khoa học chỉ nghiên cứu một hoặc một số quy luật vận động của khách


thể chọn làm đối tƣợng nghiên cứu của lĩnh vực khoa học ấy. Đó là sự phân
hóa của khoa học, tạo nên sự nghiên cứu chuyên ngành.


Ví dụ: Tốn học: Số học, đại số, hình học, lƣợng giác,…


 Khách thể rộng muốn nghiên cứu toàn diện cần có sự liên kết của nhiều


ngành khoa học, nhiều lĩnh vực khoa học. Đây là xu thế tích hợp của các
khoa học, tạo nên sự nghiên cứu liên ngành.


Ví dụ: Tốn học + Kinh tế học  tốn kinh tế


Sự phân hóa và tích hợp của các khoa học phụ thuộc vào nhau, phối hợp với
nhau làm cho khoa học phát triển nhanh chóng: Phân hóa để phát triển, tích hợp
để tạo ra một chất lƣợng mới.



<i><b>1.1.1.3. Tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học </b></i>
- Đối tƣợng nghiên cứu:


Là bản thân sự vật hiện tƣợng đƣợc đặt trong một phạm vi quan tâm của bộ
môn khoa học.


- Hệ thống lý thuyết:


Bao gồm những khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý,...
- Hệ thống phƣơng pháp luận:


Là cơ sở lý luận, các quan điểm để nghiên cứu khoa học.
- Có mục đích ứng dụng:


Mang lại những hiệu quả nhất định cho xã hội.
<i><b>1.1.1.4. Phân loại khoa học </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


Khoa học lý thuyết, thực nghiệm, quy nạp, diễn dịch,...
- Theo mục đích ứng dụng:


Khoa học mơ tả, phân tích, tổng hợp, ứng dụng, sáng tạo,...
- Theo mức độ khái quát hóa:


Khoa học trừu tƣợng, đặc thù, cụ thể,...
- Theo tính tƣơng quan giữa các khoa học:


Khoa học liên hồn, đa mơn,...



- Theo kết quả hoạt động chủ quan của nghiên cứu:
Khoa học ký ức, tƣ duy, suy luận,...


- Theo cơ cấu của hệ thống tri thức:


Khoa học cơ bản, cơ sở, chuyên môn,...
- Theo đối tƣợng nghiên cứu của các khoa học:


Khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, nông nghiệp,...


<b>1.1.2. Nghiên cứu khoa học </b>


<i><b>1.1.2.1. Khái niệm </b></i>
- Dƣới góc độ tổ chức:


Nghiên cứu khoa học là hoạt động có mục đích, có kế hoạch, đƣợc tổ chức chặt
chẽ của đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp.


 Mục đích: Tìm tịi, khám phá bản chất và các quy luật vận động của tự


nhiên, xã hội tạo ra thông tin mới nhằm ứng dụng chúng vào sản xuất vật
chất hay tạo ra những giá trị tinh thần để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của
con ngƣời;


 Phƣơng pháp hoạt động: Nhận thức thế giới bao gồm nghiên cứu các quan


điểm tiếp cận, các quy trình, các thao tác cụ thể để tác động vào đối tƣợng
làm bộc lộ bản chất đối tƣợng;



 Phƣơng tiện hoạt động: Là các cơng cụ đặc biệt, có tiêu chuẩn kỹ thuật khắt


khe trong định tính và định lƣợng để thí nghiệm, thực nghiệm,…đo lƣờng
và kiểm định sản phẩm sáng tạo;


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Tìm kiếm chân lý mới;


 Là hoạt động phức tạp đầy mâu thuẫn, mạo hiểm;


 Địi hỏi sự chính xác cao độ về phƣơng pháp, phƣơng tiện, xác định chất


lƣợng, số lƣợng khắt khe, những quy trình tinh xảo;


 Chủ thể nghiên cứu là các nhà khoa học có phẩm chất, năng lực đặc biệt


đƣợc đào tạo chính quy;


 Là hoạt động có tổ chức chặt chẽ phụ thuộc vào chính sách và tiềm năng


khoa học của từng quốc gia.
- Dƣới góc độ Tâm lý học:


Nghiên cứu khoa học là hoạt động sáng tạo của tập thể hay cá nhân các nhà
khoa học. Có ba cơ chế hoạt động sáng tạo:


 Cơ chế trực giác:


Nghiên cứu khoa học là q trình đột biến của trí tuệ, những ý tƣởng khoa


học xuất hiện bất ngờ.


 Cơ chế Algôrit:


Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện trật tự các bƣớc đi, các thao tác trong
thực tiễn, các phép thử và sai trong mị mẫm tìm kiếm sáng tạo.


 Cơ chế Ơricstic:


Nghiên cứu khoa học là việc phát hiện ra các mâu thuẫn trong lý thuyết,
thực tiễn mà những kiến thức và kinh nghiệm cũ không giải quyết đƣợc
buộc các nhà khoa học phải tìm tịi.


- Theo lý thuyết cơng nghệ:


Nghiên cứu khoa học là q trình tìm tịi, phát hiện thơng tin mới, gia công chế
biến thông tin cũ để lƣu trữ và sử dụng thơng tin vào mục đích phục vụ cuộc sống
và sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


<i><b>1.1.2.2. Đặc điểm</b></i>
- Tính mới mẻ:


Là q trình hƣớng tới sự phát hiện cái mới hoặc sáng tạo cái mới, là thuộc
tính quan trọng liên tục phát triển trong quá trình nghiên cứu khoa học. Việc tìm
hiểu, phát hiện, khám phá những thuộc tính mới của sự vật, hiện tƣợng, từng bƣớc
hình thành những kiến giải khoa học dƣới dạng các định lý, định luật, các học
thuyết, các phƣơng pháp mới,…là đặc trƣng đầu tiên và quan trọng của nghiên cứu
khoa học. Chính vì vậy, nghiên cứu khoa học đƣợc xem nhƣ là một công việc khơng


đƣợc lặp lại những kiến thức nhƣ cũ, địi hỏi ngƣời làm khoa học một sự say mê lao
động, sáng tạo ham hiểu biết và không tự thỏa mãn với những gì đã đạt đƣợc, ln
tìm cách làm đầy đủ hơn, phong phú và chính xác hơn tri thức của mình về đối
tƣợng đƣợc khảo sát.


- Tính tin cậy:


Thể hiện khả năng thuyết phục của cơng trình nghiên cứu khoa học. Một kết
quả nghiên cứu khoa học đạt đƣợc cần đƣợc kiểm chứng nhiều lần do nhiều ngƣời
khác nhau thực hiện trong những điều kiện giống nhau, kết quả thu đƣợc giống nhau.
- Tính thông tin:


Đƣợc biểu hiện dƣới nhiều dạng: Báo cáo khoa học, mẫu vật liệu mới, một tác
phẩm văn học,... Đó là những thơng tin về quy luật vận động của sự vật hiện tƣợng,
quy trình cơng nghệ và các tham số kèm theo. Thông tin khoa học phải có tính khách
quan, có độ tin cậy, có thể đƣợc kiểm tra bằng các phƣơng pháp khác nhau.


- Tính khách quan:


Kết luận phải chính xác, đƣợc kiểm chứng đầy đủ, nhiều lần.
- Tính rủi ro:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


thẩm định vấn đề mà còn cả trong lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp khai thác,
xử lý thông tin, trong công bố và áp dụng các sản phẩm nghiên cứu.


- Tính kế thừa:


Mỗi cơng trình nghiên cứu có tính kế thừa các kết quả nghiên cứu của các lĩnh


vực khoa học khác nhau đồng thời luôn bắt nguồn từ những đòi hỏi cơ bản, cấp thiết
của thực tiễn.


- Tính cá nhân:


Đƣợc thể hiện trong tƣ duy cá nhân và những chính kiến của cá nhân. Thành
cơng hay thất bại của một cơng trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất lớn vào tài
năng, sự kiên trì, say mê, khám phá sáng tạo của một hay một số cá nhân ngƣời
nghiên cứu. Sự khám phá, vƣợt trội của mỗi cá nhân trong mỗi giai đoạn lịch sử,
trong mỗi cơng trình nghiên cứu là điểm cuốn hút những cá nhân khác trong
nghiên cứu khoa học.


Khoa học luận ngày nay coi uy tín nhà khoa học là một tập hợp các tiêu chí
định tính và định lƣợng nói lên phẩm chất, năng lực, cống hiến của một nhà khoa
học cho nhân loại. Các tiêu chí đó bao gồm: Số lƣợng và chất lƣợng các cơng trình,
các đề tài nghiên cứu đã hoàn thành, đƣợc công bố hay áp dụng; số lƣợng, chất
lƣợng và trình độ học vấn các học viên do nhà khoa học đào tạo, trình độ chun
mơn đƣợc đào tạo, đƣợc thừa nhận, phong tặng thể hiện qua học vị và chức danh
khoa học, sức khỏe và lòng say mê nghiên cứu, ý thức và trách nhiệm của cơng
dân,…


- Tính kinh tế:


Nghiên cứu khoa học suy cho cùng là nhằm nhận thức và cải tạo thế giới.
Nghiên cứu khoa học khơng thể coi mục đích kinh tế là mục đích trực tiếp vì:


 Lao động khoa học rất khó hoặc khơng định mức đƣợc một cách chính xác


nhƣ trong lĩnh vực sản xuất vật chất;



 Các thiết bị máy móc dùng trong nghiên cứu khoa học hầu nhƣ rất khó khấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


vơ hình vƣợt trƣớc rất xa với sự hao mịn hữu hình và hiệu quả kinh tế khó
xác định.


<i><b>1.1.2.3. Chức năng </b></i>
- Mơ tả:


Trình bày bằng ngơn ngữ hình ảnh chung nhất của sự vật: Cấu trúc, trạng thái,
sự vận động của sự vật.


 Mô tả định tính: Chỉ rõ đặc trƣng về chất của sự vật


Ví dụ: Trái đất và sao hỏa quay xung quanh mặt trời theo quỹ đạo của
đƣờng Elip.


 Mô tả định lƣợng: Chỉ rõ các đặc trƣng về lƣợng của sự vật


Ví dụ: Chu kỳ quay của trái đất xung quanh mặt trời là 365,24 ngày đêm.
- Giải thích:


Làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận
động của sự vật.


 Mục đích: Đƣa ra những thơng tin về thuộc tính bản chất của sự vật hiện


tƣợng;



 Nội dung: Giải thích nguồn gốc, quan hệ, nguyên nhân, hậu quả, quy luật


chi phối quá trình vận động.
- Tiên đốn:


Nhìn trƣớc q trình hình thành, sự tiêu vong, sự vận động và những biểu
hiện của sự vật trong tƣơng lai.


Ví dụ: Tiên đốn các hiện tƣợng thiên văn, kinh tế, các biến cố xã hội chính trị.
Sáng tạo:


Tạo ra cái mới, các giải pháp cải tạo thế giới. Bao gồm các phƣơng pháp và
phƣơng tiện, các giải pháp kỹ thuật trong sản xuất, công nghệ mới, vật liệu mới, sản
phẩm mới,...


<i><b>1.1.2.4. Phân loại </b></i>


- Theo lĩnh vực khoa học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Nghiên cứu khoa học xã hội.


- Theo chức năng nghiên cứu:


 Nghiên cứu cơ bản


 Mục tiêu: Phát hiện quy luật mới, hoạt động mới bằng phƣơng pháp lý


thuyết và thực nghiệm để ứng dụng vào thực tiễn



 Kết quả: Hệ thống những lý thuyết, phát minh, cơng thức có giá trị tổng


qt cho nhiều lĩnh vực hoat động.


 Có hai loại nghiên cứu cơ bản:


 Nghiên cứu cơ bản thuần tuý: Nhằm tìm ra bản chất, quy luật của các


hiện tƣợng tự nhiên và xã hội để nâng cao nhận thức mà chƣa có sự
vận dụng vào hoạt động cụ thể;


Ví dụ: Định luật về sự đẩy nổi của nƣớc do Asimet khám phá


 Nghiên cứu cơ bản định hƣớng: Những nghiên cứu đƣợc dự kiến


trƣớc mục đích ứng dụng;


Ví dụ: Hoạt động thăm dò địa chất mỏ nhằm khám phá ra quy luật
phân bố khống sản trong lịng đất.


 Nghiên cứu ứng dụng


 Mục tiêu: Vận dụng các quy luật trong nghiên cứu cơ bản vào thực tế để


tìm ra quy trình cơng nghệ mới hay nguyên lý quản lý kinh tế, xã hội
mới.


 Kết quả: Giải pháp mới về tổ chức quản lý, cơng nghệ, vật liệu,...



Ví dụ: Sử dụng laser trong“điều trị giảm đau ung thƣ”.


 Nghiên cứu triển khai:


 Mục tiêu: Vận dụng các quy luật thu đƣợc từ nghiên cứu cơ bản và các


nguyên lý trong nghiên cứu ứng dụng để đƣa ra các hình mẫu với những
tham số đủ mang tính khả thi về kỹ thuật.


 Kết quả: Những vật mẫu, hình mẫu có tính khả thi về kỹ thuật.


Ví dụ: Thực nghiệm về “Cơng nghệ dạy học” ở một số trƣờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Mục tiêu: Phát hiện những triển vọng, những khả năng, xu hƣớng mới


của sự phát triển khoa học và thực tiễn.


 Kết quả: Những dự báo chứa đựng các thông tin giả định có vai trị to lớn


trong phát triển cả thực tiễn và lý luận khoa học.


<i><b>1.1.2.5. Đối tượng, nhiệm vụ của phương pháp luận nghiên cứu khoa học </b></i>
- Đối tƣợng:


Trƣớc sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, bản thân khoa học
cũng cần đƣợc nghiên cứu một cách khoa học. Nhƣ vậy, chính khoa học đã trở thành
đối tƣợng nghiên cứu.



Theo hƣớng đó, có rất nhiều bộ mơn khoa học hiện đại đã đề cập khá sâu sắc
đến các khía cạnh khác nhau của khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học. Có thể
kể đến một số bộ môn khoa học sau: Triết học, lịch sử phát triển khoa học tự nhiên và
kỹ thuật, khoa học luận, phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Trong đó:


 Phƣơng pháp luận (lý luận về phƣơng pháp): Đề cập đến các quan điểm chung


trong quá trình sáng tạo, các hệ phƣơng pháp và phƣơng pháp cụ thể.


 Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học: Là lý luận về phƣơng pháp nghiên


cứu khoa học. Nó trang bị cho nhà khoa học con đƣờng, cách thức khám phá
và nhận thức thế giới, cách tiến hành có hiệu quả. Cụ thể là:


 Quan điểm hƣớng dẫn quá trình nghiên cứu;


 Hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học;


 Cấu trúc lơgíc của một cơng trình nghiên cứu khoa học.


Nhiệm vụ:


 Nghiên cứu bản chất của khoa học, hoạt động nghiên cứu khoa học, tổng kết


các quy luật của hoạt động nghiên cứu khoa học hiện đại;


 Nghiên cứu cơ chế của tƣ duy sáng tạo, kỹ năng thực hành sáng tạo của các


nhà khoa học;



 Nghiên cứu những quan điểm, cách tiếp cận đối tƣợng nhận thức, xây dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Khảng định phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học không chỉ nằm trong


cấu trúc nhận thức mà còn nằm trong cấu trúc nội dung của cơng trình
nghiên cứu khoa học;


 Nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp quản lý, tổ chức hoạt động nghiên cứu


khoa học;


 Làm phong phú những kinh nghiệm hoạt động thực tiễn;


 Xác định những nhu cầu xã hội đối với giáo dục đào tạo nghề nghiệp để


cung cấp nguồn nhân lực lao động cho các thành phần kinh tế xã hội.


Tóm lại, phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học là hệ thống lý luận về nhận
thức khoa học bao gồm các lý thuyết về cơ chế sáng tạo, những quan điểm tiếp cận
đối tƣợng khoa học cùng với hệ thống lý thuyết về phƣơng pháp, kỹ thuật và lơgíc
tiến trình nghiên cứu một cơng trình khoa học cũng nhƣ phƣơng pháp tổ chức,
quản lý quá trình ấy.


<i><b>1.1.2.6. Tiềm lực nghiên cứu khoa học </b></i>
- Nhân lực:


Là đội ngũ những ngƣời tham gia vào quá trình nghiên cứu khoa học. Bao gồm:



 Nhà khoa học: Là những ngƣời có trình độ từ đại học trở lên, tham gia trực


tiếp vào quá trình nghiên cứu và giảng dạy ở các viện nghiên cứu, các
trƣờng đại học và cao đẳng.


Theo nghĩa rộng: Nhà khoa học là ngƣời tham gia vào những hoạt động
mang tính hệ thống nhằm thu đƣợc tri thức trong một lĩnh vực nào đó.


Theo nghĩa hẹp: Nhà khoa học là ngƣời áp dụng các phƣơng pháp khoa học
trong nghề nghiệp của họ


 Học vị, học hàm và chức danh nhà khoa học:


 Học vị: Là danh hiệu khoa học đánh giá trình độ học vấn trên đại học.


Ở Việt Nam hiện nạy có học vị: Thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học.


 Học hàm: Chức danh Phó giáo sƣ, Giáo sƣ do nhà nƣớc phong.


 Chức danh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


Trong viện nghiên cứu có chức danh: Trợ lý nghiên cứu, nghiên cứu
viên, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên cao cấp.


 Phẩm chất nhà khoa học:


 Có tiềm lực trí tuệ cao (trí thơng minh, óc sáng tạo, tƣ duy lơgíc);



 Kiến thức sâu, rộng;


 Say mê khoa học;


 Trung thực khách quan;


 Khiêm tốn, giản dị;


 Mạo hiểm trong tƣ duy, hành động và có óc hồi nghi khoa học.


 Tài năng:


 Sáng tạo lý thuyết mới;


 Hoàn thiện và làm phong phú thêm lý thuyết hiện có;


 Giải quyết những tình huống cụ thể trong khoa học và đời sống.


 Sức sáng tạo:


 Nhà khoa học tự nhiên: Sức sáng tạo khoa học sớm (20- 35 tuổi);


 Nhà khoa học xã hội: Sức sáng tạo khoa học muộn (40- 50 tuổi).


 Nhân viên kỹ thuật:


Là những ngƣời phục vụ trong các viện nghiên cứu, các phịng thí nghiệm
nhằm thu thập, phân loại tài liệu, cung cấp, xử lý thông tin, cung cấp vật tƣ
thiết bị, bảo hành sửa chữa thiết bị máy móc,...



- Tài lực:


Là toàn bộ ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học và công nghệ. Đây là
thông số quan trọng để đánh giá tiềm lực khoa học của một quốc gia và là điều
kiện thiết yếu để đảm bảo sự thành công của mọi kế hoạch triển khai nghiên
cứu khoa học.


- Tin lực:


Hệ thống thông tin khoa học cung cấp cho các viện nghiên cứu, các nhà khoa
học sử dụng trong hoạt động sáng tạo. Nguồn thơng tin có thể lấy từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Nguồn lƣu trữ các tài liệu quốc gia không công bố;


 Hội thảo, hội nghị trong nƣớc và quốc tế;


 Điều tra cơ bản hay điều tra xã hội;


 Các cơ sở sản xuất, hoạt động thực tiễn của nƣớc ta.


- Vật lực:


Toàn bộ cơ sở vật chất, thiết bị cơ bản, kỹ thuật và chuyên dùng cho nghiên
cứu khoa học. Bao gồm:


 Cơ quan nghiên cứu: Trụ sở, thƣ viện, phịng thí nghiệm, cơ sở sản xuất


thử,...



 Thiết bị máy móc, kỹ thuật;


 Những nguyên nhiên liệu có độ tinh khiết cao.


<i><b>1.1.2.7. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học </b></i>


Trong mọi trƣờng hợp, sản phẩm của nghiên cứu khoa học là thơng tin, bất kể đó
là khoa học tự nhiên, khoa học xã hội hay khoa học công nghệ.


- Xét về cơ sở lơgíc, sản phẩm của nghiên cứu khoa học bao gồm:


 Những luận điểm của tác giả đã đƣợc chứng minh hoặc bị bác bỏ. Luận


điểm khoa học biểu hiện thơng qua những hình thức khác nhau tùy thuộc
khoa học. Có thể là những định lý trong toán học (định luật Thalés, định lý
Fema); những định luật trong vật lý học (định luật Newton); những quy luật
trong nghiên cứu xã hội (quy luật giá trị thặng dƣ của Marx, quy luật bàn
tay vô hình của Adam Smith); những nguyên lý trong kỹ thuật (nguyên lý
máy phát điện, nguyên lý động cơ phản lực ),…


 Những luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ luận điểm. Luận cứ là những sự


kiện khoa học đã đƣợc kiểm nghiệm là đúng hoặc sai với luận điểm trong
thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Vật mang vật lý: Sách báo, băng âm, băng hình. Chúng ta tiếp nhận đƣợc



thông tin nhờ đọc, xem, nghe,…


 Vật mang công nghệ: Một vật dụng đƣợc sản xuất ra cho chúng ta hiểu đƣợc


thông tin về nguyên lý vận hành, công nghệ và vật liệu đƣợc sử dụng để chế
tạo,…


 Vật mang xã hội: Một ngƣời hoặc một nhóm ngƣời cùng nhau chia sẻ một


quan điểm khoa học, cùng đi theo một trƣờng phái khoa học, cùng nuôi
dƣỡng một ý tƣởng khoa học hoặc một bí quyết cơng nghệ. Chúng ta có thể
hoặc khơng thể khai thác đƣợc những thông tin từ họ. Đây là loại vật mang
rất đặc biệt, khác hẳn loài vật mang vật lý và vật mang công nghệ.


- Một số sản phẩm đặc biệt của nghiên cứu khoa học:


 Phát hiện: Là sự nhận ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại


một cách khách quan (ví dụ: Kock phát hiện vi trùng lao, Marie và Piere
Curie phát hiện nguyên tố phóng xạ radium, Christoph Colomb phát hiện
Châu Mỹ, Karl Marx phát hiện quy luật giá trị thặng dự, Adam Smith phát
hiện quy luật “bàn tay vơ hình” của kinh tế thị trƣờng).


Phát hiện chƣa thể áp dụng trực tiếp, mà phải qua các giải pháp vận dụng.
Vì vậy phát hiện khơng có giá trị thƣơng mại, không đƣợc cấp bằng và bảo
hộ pháp lý


 Phát minh: Là sự khám phá ra những quy luật, tính chất hoặc những hiện


tƣợng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà trƣớc đó chƣa ai


biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức con ngƣời (ví dụ: Archimede
phát minh ra định luật sức nâng của nƣớc; Lebedev phát minh tính chất áp
suất của ánh sáng, Newton phát minh định luật vạn vật hấp dẫn,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT HƢNG YÊN <i>KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT </i>


 Sáng chế: Là giải pháp kỹ thuật mang tính mới mẻ về nguyên lý, tính sáng


tạo và áp dụng đƣợc (ví dụ: Máy hơi nƣớc của James Wart, cơng thức thuốc
nổ TNT của Nobel).


Vì sáng chế có khả năng áp dụng vào đời sống sản xuất nên nó có ý nghĩa
thƣơng mại, đƣợc cấp bằng sáng chế (patent), có thể mua bán patent hoặc ký
kết các hợp đồng cấp giấy phép sử dụng (hợp đồng licence) cho ngƣời có
nhu cầu, và đƣợc bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp.


Có thể so sánh phát hiện, phát minh và sáng chế qua các tiêu chí sau:


<b>Phát hiện </b> <b>Phát minh </b> <b>Sáng chế </b>


Bản chất Nhận ra vật thể, chất,


trƣờng hoặc quy luật
xã hội vốn tồn tại


Nhận ra quy luật tự
nhiên, quy luật toán
học vốn tồn tại .


Tạo ra phƣơng tiện


mới về nguyên lý
kỹ thuật chƣa từng
tồn tại


Khả năng áp
dụng để giải
thích thế giới


Có Có Khơng


Khả năng áp
dụng vào sản
xuất/đời sống


Không trực tiếp, mà
phải qua các giải pháp
vận dụng


Không trực tiếp, mà
phải qua sáng chế


Có thể áp dụng
trực tiếp hoặc phải
qua thử nghiêm
Giá trị thƣơng


mại


Không Không Mua bán patent và



licence
Bảo hộ pháp




Bảo hộ tác phẩm viết
về các phát hiện và
phát minh theo các đạo
luật về quyền tác giả
chứ không bảo hộ bản
thân các phát hiện và
phát minh.


Bảo hộ tác phẩm viết
về các phát hiện và
phát minh theo các đạo
luật về quyền tác giả
chứ không bảo hộ bản
thân các phát hiện và
phát minh.


Bảo hộ quyền sở
hữu công nghiệp.


</div>

<!--links-->

×