Lý thuyết về Nghiên cứu
Ngành hàng nông sản
Ninh Văn Nghị
Trung tâm Phát triển nông thôn (RUDEC)
Viện Chính sách và Chiến lược PT NTNT
Hà Nội 6/11/2010
Nghiên cứu ngành hàng trong PTNT
* Vai trò của Chủ đạo Phát triển kinh tế nông thôn trong
bối cảnh Phát triển nông thôn hiện nay?
Khoa học,
Công
nghệ
Văn hóa –
Giáo dục
Thể chế,
chính
sách
Y tế
Cơ sở hạ
tầng
Tài nguyên,
môi trường
Tổ chức
dân sự
Kinh tế
Nghiên cứu ngành hàng trong PTNT
Phát triển kinh tế
nông thôn
Kinh tế ngành Thành phần kinh
tế
CN
XD
TM
DV
Nông
nghiệp
Hộ
gia
đình
Kinh
tế
Hợp
tác
Doanh
nghiệp
tư nhân
Doanh
nghiệp
nhà
nước
Sự cần thiết Nghiên cứu
Ngành hàng Nông Sản
* Tại sao phải nghiên cứu Ngành hàng?
-
Luồng vận động của sản
phẩm diễn ra như thế
nào?
-
Có bao nhiêu tác nhân
tham gia?
-
Đặc điểm và mối quan hệ
giữa các tác nhân?
-
Quản trị trong quá trình
vận động sản phẩm?
-
Chi phí, lợi nhuận?
-
Các vấn đề của trong
quá trình sản xuất, lưu
thông, phân phối, tiêu
thụ?
-
Chiến lược nâng cấp?
……
Khái niệm
“Ngành hàng là một hệ thống được xây dựng bởi các tác nhân và các hoạt
động tham gia vào sản xuất, chế biến, phân phối một sản phẩm, và bởi
các mối quan hệ giữa các yếu tố trên và các yếu tố bên ngoài” (J.P
Boutonnet, INRA. France)
* Một số điểm chú ý liên quan đến Ngành hàng:
Ngành
hàng
Sản phẩm cụ thể
Tính hệ thống Các mối quan hệ
-
Sản xuất
-
Chế biến
-
Lưu thông
-
Tiêu thụ
-
Chiều dọc
-
Chiều ngang
-
Bên ngoài
Các bước trong nghiên cứu Ngành hàng
1. Lựa chọn/xác định sản phẩm
2. Mô tả cấu trúc/lập sơ đồ ngành hàng
3. Phân tích ứng xử và sự điều phối của các
tác nhân
4. Phân tích tài chính - kinh tế ngành hàng
5. Quản trị và các dịch vụ ngành hàng
6. Phân tích chính sách ngành hàng
7. Tổng hợp và chuẩn đoán ngành hàng