Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 4 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>



GV: Ths.Nguyễn Quốc Nhất


<b>CHƯƠNG 4</b>



<b>QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO </b>



<b>TÀI CHÍNH</b>



2

<b>Mục tiêu chương</b>



<b>Biết được vai trị của hồ sơ kiểm tốn</b>
<b>Phân biệt được các loại ý kiến kiểm tốn</b>
<b>Hiểu được nội dung trình bày trong BCK’T</b>
<b>Biết được từng quy trình làm việc </b>


<b>trong quá trình kiểm tốn</b>


<b>Xử lý các sự kiện sau ngày khóa sổ</b>


3


<b>N</b>

<b>Ộ</b>

<b>I DUNG CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG</b>



Lập kế hoạch kiểm

toán


Thực hiện kiểm

toán



Tổng hợp

,

kết luận

lập

báo cáo

kiểm

tốn




4


<b>Qui trình kiểm tốn BCTC</b>



<b>Thực hiện kiểm tốn</b>


<b>Qui trình kiểm tốn BCTC gồm 3 giai đoạn:</b>


<b>Tổng hợp, Kết luận và Lập báo cáo</b>


<b>Lập kế hoạch kiểm toán</b>


Lập kế hoạch kiểm tốn phù hợp mang lại lợi ích gì?
 Trợ giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần


hành quan trọng


 Trợ giúp KTV Tổ chức và quản lý cuộc kiểm tốn
thích hợp


 Hỗ trợ lựa chon thành viên nhóm kiểm tốn
 …


<b>4.1 L</b>

<b>ậ</b>

<b>p k</b>

<b>ế</b>

<b>ho</b>

<b>ạ</b>

<b>ch ki</b>

<b>ể</b>

<b>m tốn</b>

<b>4.1 L</b>

<b>ậ</b>

<b>p k</b>

<b>ế</b>

<b>ho</b>

<b>ạ</b>

<b>ch ki</b>

<b>ể</b>

<b>m tốn</b>



Gồm 2 bước cơng việc:


Tiền lập kế hoạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>




7

4.1.1.Chuẩn bị lập kế hoạch kiểm tốn



Gồm các bước cơng việc:



Xem xét

chấp nhận

khách hàng và

đánh


giá

rủi

ro

hợp đồng



hợp đồng kiểm

toán



<b>4.1.Lập kế hoạch kiểm toán</b>



8

<b>4.1.1.1.Xem xét ch</b>

<b>ấ</b>

<b>p nh</b>

<b>ậ</b>

<b>n khách </b>


<b>hàng và </b>

<b>đ</b>

<b>ánh giá r</b>

<b>ủ</b>

<b>i ro h</b>

<b>ợ</b>

<b>p </b>

<b>đồ</b>

<b>ng</b>


<i><b>Mục đích:</b></i>



Xác định nhu cầu khách hàng và



khả năng phục vụ khách hàng.



Xác định AR



9


Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu kiểm


tốn



<i>Đối với khách hàng mới:</i>



Thu thập thơng tin về:



Lĩnh vực sản xuất kinh doanh



Chính sách pháp luật đối với hoạt động


SXKD đơn vị



Tình trạng tài chính


Lý do mời kiểm toán



<b>4.1.1.1.Xem xét ch</b>

<b>ấ</b>

<b>p nh</b>

<b>ậ</b>

<b>n khách </b>


<b>hàng và </b>

<b>đ</b>

<b>ánh giá r</b>

<b>ủ</b>

<b>i ro h</b>

<b>ợ</b>

<b>p </b>

<b>đồ</b>

<b>ng</b>



10

<b>Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu</b>



<b>kiểm tốn</b>


 <i>Tiếp cận khách hàng mới:</i>
 Phương thức thu thập thơng tin:


Từ khách hàng


Từ báo chí


Từ tạp chí chun ngành


Từ các phương tiện thơng tin đại chúng
Từ KTV tiền nhiệm


11


<b>Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu </b>



<b>kiểm tốn</b>



<i>Đánh giá nhu cầu của khách hàng => Đánh giá</i>
<i>khả năng phục vụ khách hàng</i>


<i>Quyết định thỏa thuận sơ bộ</i>


<i>Đánh giá AR</i>


12

<b>Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu </b>



<b>kiểm tốn</b>


<i><b>Tiếp cận khách hàng cũ:</b></i>



Cập nhật thơng tin để đánh giá khả năng



phục vụ khách hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>



13

<b>Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu </b>



<b>kiểm tốn</b>



<i><b>Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng:</b></i>




Mục đích và phạm vi cần kiểm toán


Thời gian thực hiện kiểm toán


Thời gian hợp đồng kiểm tốn


Các vấn đề phục vụ khách hàng


Việc cung cấp thơng tin tài liệu



14

<b>Tiếp xúc và tìm hiểu về đơn vị yêu cầu </b>



<b>kiểm tốn</b>



<i><b>Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng:</b></i>



 Vấn đề kiểm tra số dư đầu kỳ


Việc sử dụng nhân viên, thiết bị văn phịng


Phí kiểm tốn


<b>Quyết định ký hợp đồng kiểm toán</b>


15

<b>4.1.2.L</b>

<b>ậ</b>

<b>p k</b>

<b>ế</b>

<b>ho</b>

<b>ạ</b>

<b>ch ki</b>

<b>ể</b>

<b>m toán</b>



<b>Chiến lược tổng thể</b>


<b>Kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán</b>


<b>Lập kế </b>
<b>hoạch </b>


<b>kiểm toán</b>


16


<b>4.1.2.1.</b>

<b>Chiến lược tổng thể</b>



Là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm


và phương pháp tiếp cận chung của cuộc kiểm


toán do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trên hiểu biết


về tình hình hoạt động và mơi trường kinh


doanh của đơn vị được kiểm tốn.



Cơng việc cần thực hiện:


Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán
Xác định mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán
Xem xét các yếu tố quan trọng theo đánh giá nghề


nghiệp của KTV trong việc xác định công việc
trọng tâm của nhóm kiêm tốn


Xem xét lại kết quả ban đầu của thủ tục kiểm tốn
Xác định nội dung, lịch trình, nguồn lực cần thiết


để thực hiện cuộc kiểm toán


<b>4.1.2.1.</b>

<b>Chiến lược tổng thể</b>



<b>4.1.2.2.</b>

<b>Kế hoạch kiểm toán cho </b>


<b>cuộc kiểm toán</b>




việc cụ thể hóa chiến lược và phương pháp



tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và


phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán



Nhằm đạt được mục tiêu: thực hiện công việc



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>



19
Cơng việc cần thực hiện:


Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh
giá rủi ro về mơi trường đơn vị, trong đó có KSNB;
bao gồm


Đánh giá rủi ro ở cấp độ báo cáo tài chính và cấp độ
cơ sở dẫn liệu


Biện pháp xử lý đối với rủi ro đã đánh giá
Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác


<b>4.1.2.2.</b>

<b>Kế hoạch kiểm toán cho cuộc </b>


<b>kiểm toán</b>



20
Thay đổi kế hoạch kiểm toán:


 Khi cần thiết, kiểm toán viên phải cập nhật và điều


chỉnh chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch
kiểm tốn trong suốt q trình thực hiện cuộc kiểm


tốn (Khi xảy ra các sự kiện ngoài dự kiến, thay đổi
điều kiện hoặc bằng chứng kiểm toán thu thập được
từ kết quả của các thủ tục kiểm toán…)


<b>4.1.2.2.</b>

<b>Kế hoạch kiểm toán cho cuộc </b>


<b>kiểm toán</b>



21

<b>4.2.Thực hiện kiểm toán</b>



Là giai đoạn KTV đến đơn vị được kiểm toán
để thu thập những bằng chứng đầy đủ và thích hợp
nhằm chứng minh cho ý kiến nhận xét của KTV.
<b>Chủ yếu thực hiện 2 thử nghiệm chính:</b>
 Thử nghiệm kiểm sốt (Xem lại chương 3)
 Thử nghiệm cơ bản (Xem lại chương 3)


22

<b>4.3.TỔNG HỢP KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO </b>



<b>CÁO KIỂM TOÁN</b>


<b>4.3.1. Tổng hợp, kết luận kiểm toán</b>



Để đưa ra kết luận ý kiến kiểm toán về BCTC,


kTV

phải kết luận liệu KTV đã đạt được sự


đảm bảo hợp lý về BCTC, xét trên phương


diện tổng thể có cịn sai sót trọng yếu do gian



lận hoặc nhầm lẫn hay khơng



23

<b>TỔNG HỢP KẾT LUẬN VÀ LẬP BÁO CÁO </b>



<b>KIỂM TỐN</b>



<b>4.3.2. </b>

<b>Báo cáo kiểm toán</b>


<b>4.3.2.1 Khái niệm</b>



Báo cáo

kiểm

toán là

sản phẩm cuối

cùng

của



một cuộc kiểm

toán

độc lập, là loại

báo cáo



bằng văn bản

do

kiểm

toán viên và cơng ty



kiểm

tốn

lập

và cơng

bố để

nêu rõ ý

kiến


chính thức của mình về

Báo cáo tài

chính của


đơn vị được kiểm

tốn



24

Các chuẩn mực liên quan



Làm rõ trách nhiệm đối
với khách hàng


VSA 210


<b>Làm rõ trách nhiệm </b>
<b>với người sử dụng </b>



<b>báo cáo tài chính</b>
<b>Đưa ra ý kiến về báo </b>


<b>cáo tài chính </b>


Mục tiêu của kiểm tốn
báo cáo tài chính


VSA 200


<b>Xử lý mối quan hệ</b>
<b>với khách hàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>



25


<b>4.3.1.2 Các yếu tố của Báo cáo kiểm toán</b>



<b>Tên và địa chỉ CTKT</b>
<b>Số hiệu BCKT </b>


<b>TIÊU ĐỀ BCKT </b>


<i><b>Người nhận</b></i>


<b>Đoạn mở đầu</b>


<b>Phạm vi và căn cứ thực hiện</b>



<i><b>Ý kiến của kiểm toán viên</b></i>
<b>Các trách nhiệm khác (nếu có)</b>


<b>Địa điểm và thời gian lập BCK’T</b>


Chữ ký và đóng dấu


BCK’T


<b>Trách nhiệm của BGD, KTV</b>


26


27 28


<b>4.3.1.3.Các loại ý kiến kiểm toán</b>



<b>Ý kiến kiểm toán chấp nhận tồn phần</b>


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến</b>
<b>chấp nhận toàn phần</b>


<b>Các loại ý kiến kiểm tốn</b>



<b>Ý kiến kiểm tốn chấp nhận tồn phần</b>


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý kiến</b>
<b>chấp nhận tồn phần, Có 3 dạng như sau:</b>



<i><b>Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ </b></i>
<i><b>Ý kiến kiểm toán trái ngược </b></i>
<i><b>Từ chối đưa ra ý kiến </b></i>


<i><b>Lưu ý: các dạng ý kiến này phải trình bày </b></i>
<i><b>thêm đoạn cơ sở của ý kiến trên báo cáo </b></i>
<i><b>kiểm tốn</b></i>


Báo cáo Tài chính khơng có sai lệch trọng yếu


Báo cáo tài chính có sai lệch trọng yếu nhưng



đã điều chỉnh



Các thay đổi chính sách kế tốn đã được khai



báo đầy đủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>



31
"Theo ýkiến củachúng tơi, báo cáo tài chínhđã phản
ánh trungthựcvàhợplý, trên các khíacạnh trọng yếu
tình hình tài chính của Cơng ty ABC tại ngày
31/12/20x1,cũng như kết quả hoạt độngkinh doanh
và tình hìnhlưu chuyển tiền tệchonămtài chínhkết
thúc cùng ngày, phùhợp với chuẩn mực kếtoán,chế
độ kếtoán (doanhnghiệp) ViệtNam và các quyđịnh
pháp lý có liên quanđến việc lậpvà trình bày báo cáo
tài chính.



Xemmẫubáo cáokiểmtốnđầy đủ(SGK –Tr287),
hoăc Chuẩn mực kiểmtốn 700


<b>Ý kiến chấp nhận tồn phần</b>



32
Kiểm tốn viên phải đưa ra ý kiến kiểm tốn khơng phải là
ý kiến chấp nhận tồn phần trong báo cáo kiểm tốn khi:
Dựa trên bằng chứng kiểm toán đã thu thập được, kiểm
toán viên kết luận là tổng thể báo cáo tài chính vẫn cịn
sai sót trọng yếu


Kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn thích hợp để kết luận rằng tổng thể báo
cáo tài chính khơng cịn sai sót trọng yếu


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận tồn phần </b>



33


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận tồn phần </b>


<b>Dạng ngoại trừ cĩ 2 ngun nhân:</b>



Do khơng nhất trí với giám đốc



Do bị giới hạn phạm vi




34

<b>Dạng ngoại trừ do khơng nhất trí với </b>



<b>giám đốc</b>



Dựa trên các bằng chứng kiểm tốn đầy đủ, thích



hợp đã thu thập được, kiểm tốn viên kết luận là


các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh


hưởng trọng yếu



Các sai sót trên khơng lan

tỏa đối với báo cáo tài


chính.



Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK

–tr

294 hoặc



tham khảo CMK’T 705



<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận toàn phần </b>



Xem ý kiến trái ngược


35


Theo ýkiến củachúng tôi,<b>ngoại trừ</b>ảnh hưởng của vấn đề


nêutại đoạn “Cơ sở củkiến kiểmtốnngoại trừ”,báo


cáo tài chínhđã phảnánh trungthựcvà hợp lý, trên các
khíacạnh trọng yếutình hình tài chínhcủaCơng ty ABCtại


ngày 31/12/20x1,cũng như kết quả hoạt độngkinh doanh
và tình hìnhlưu chuyển tiền tệchonămtài chínhkếtthúc
cùng ngày, phùhợp với chuẩn mực kếtốn,chế độ kếtốn
(doanhnghiệp) ViệtNam và các quyđịnhpháp lý có liên
quanđến việc lậpvà trình bày báo cáo tài chính.


Dạng ngoại trừ do khơng nhất trí với giám đốc


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là ý </b>



<b>kiến chấp nhận toàn phần </b>



36


Ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm tốn



KTV khơng

thể thu thập được đầy đủ bằng chứng



kiểm tốn thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến


kiểm tốn

,



nh

hưởng có thể có của các sai sót chưa được



phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không



lan

tỏa đối với báo cáo tài chính

.



Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK

–PL4.4-tr 303




<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận toàn phần </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 4: </b>

<b>QUY </b>

<b>TRÌNH KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI </b>

<b>CHÍNH</b>



37
Chúng tơi đã không thể tham gia kiểm kê hàng tồn kho vào
ngày 31/12/X, vì tại thời điểm đó chúng tơi chưa được bổ nhiệm
làm kiểm toán. Với những tài liệu hiện có ở đơn vị, chúng tơi
cũng khơng thể kiểm tra được tính đúng đắn của số lượng hàng
tồn kho tại thời điểm trên bằng các thủ tục kiểm toán khác.
<b>Theo ý kiến chúng tôi, ngoại trừ những ảnh hưởng đến báo cáo</b>
tài chính vì lý do nêu trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung
thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu ... phù hợp với
chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và các quy
định pháp lý có liên quan.


Dạng ngoại trừ do giới hạn phạm vi


kiểm tốn



<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận toàn phần </b>



38


Ý kiến trái ngược




Bằng chứng kiểm toán thu thập được


đầy đủ, thích hợp đã thu thập được



KTV kết luận là các sai sót, xét riêng


lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng


yếu

và lan

tỏa đối với báo cáo tài chính.



<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận tồn phần </b>



Xem lại ý kiến ngoại trừ do khơng nhất trí với GĐ


39


<b>Ý kiến trái ngược</b>



Khơng nhất
trí với
Giám đốc


Ngoại trừ


Ý kiến
trái ngược


Trọng yếu nhưng
chưa lan tỏa đối


với BCTC



Baùo cáo tài chính
không còn trung


thực và hợp lý


Xem mẫu Báo cáo kiểm toán SGK –PL4.4-tr 299, Hoặc


CMK’T 705


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận tồn phần </b>



40


Như đãtrình bàyở thuyếtminh X,Tập đồn (TổngCơng ty)


chưa hợp nhấtbáo cáo tài chínhcủacơng ty con DEF màTập đồn
(TổngCơng ty)đãmua trongnăm20X1, dochưaxácđịnh đượcgiá


trị hợplýcủa một sốtàisảnvàkhoản nợ phải trả trọng yếu củacơng
ty contạingày mua. Dođó, khoản đầu tưnàyđang được phảnánh
trên báo cáo tài chínhhợp nhất của Tập đồn (TổngCơng ty) theo
giágốc. Theo quyđịnh của chuẩn mực kếtốn,chế độ kế tốn
(doanhnghiệp) ViệtNamhiệnhành, báo cáo tài chínhcủacơng ty
con DEFphải được hợp nhấtvì cơng ty conchịu sự kiểmsốtcủa


cơng tymẹ.Nếubáo cáo tài chínhcủacơng ty DEFđược hợp nhất,
nhiều khoản mụctrong báo cáo tài chínhhợp nhấtkèm theosẽ bị


ảnh hưởng trọng yếu. Cácảnh hưởng đối vớibáo cáo tài chínhhợp
nhấtdoviệckhơnghợp nhấtbáo cáo tài chính cơng ty con làchưa
thểxácđịnh được.


Cơ sở của ý kiến kiểm toán trái ngược



Theo ýkiến của chúng tôi, dotầmquantrọng của
vấn đềnêutại “Cơ sở củkiến kiểmtốn tráingược”,báo
cáo tài chínhhợp nhất đãkhơng phảnánh trungthựcvà


hợplý, trên các khíacạnh trọng yếutình hình tài chínhcủa
Tập đồn (TổngCơng ty) ABCtạingày 31/12/20x1,cũng
như kết quả hoạt độngkinh doanh và tình hìnhlưu chuyển
tiền tệchonămtài chínhkếtthúc cùng ngày, khơng phù


hợp với chuẩn mực kếtoán,chế độ kếtoán (doanhnghiệp)
ViệtNam và các quyđịnhpháp lý có liên quanđến việc lập


và trình bày báo cáo tài chínhhợp nhất.


Xem mẫu Báo cáo kiểm tốn SGK –PL4.4-tr 298,


Ý kiến trái ngược



<i><b>Từ chối đưa ra ý kiến</b></i>



 Khi kiểm tốn viên khơng thể thu thập được đầy đủ
bằng chứng kiểm tốn thích hợp


 KTV kết luận rằng những ảnh hưởng có thể có của


các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trọng
yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài chính.


<b>Ý kiến kiểm tốn khơng phải là </b>

<b>ý </b>



<b>kiến chấp nhận toàn phần </b>



</div>

<!--links-->

×