Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 1 - TS. Phạm Việt Hà - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.24 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Xử lý tín hiệu và mã hóa</b>


<b>(Master program)</b>



Giảng viên: TS. Phạm Việt Hà
Email:
ĐT CQ: (04).37544486


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện 2


<b>1. Giới thiệu chung</b>


Con người thu nhận thông tin qua các giác quan, trong đó thị giác đóng
vai trị quan trọng nhất. Những năm trở lại đây với sự phát triển của phần cứng
máy tính, xử lý ảnh và đồ hoạ đó phát triển một cách mạnh mẽ và có nhiều ứng
dụng trong cuộc sống. Xử lý ảnh và đồ hoạ đóng một vai trị quan trọng trong
tương tác người - máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương 1. Giới thiệu chung về xử lý ảnh


<b>1. Giới thiệu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện 4


<b>1. Giới thiệu chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chương 1. Giới thiệu chung về xử lý ảnh


<b>2. Các bước cơ bản</b>


<b>Thu nhận ảnh (Image Acquisition):</b> Là thiết bị biến đổi quang-điện,
cho phép biến đổi hình ảnh quang học thành tín hiệu điện dưới dạng analog hay


trực tiếp dưới dạng số. Có nhiều dạng cảm biến cho phép làm việc với ánh sáng
nhìn thấy hoặc hồng ngoại. Hai loại thiết bị biến đổi quang – điện chủ yếu
thường được sử dụng là đèn ghi hình điện tử CCIR (Comittee Consultatif
International Radiotelecommunique ) là loại camera ống chuẩn với tần số 1/25,
mỗi ảnh 25 dòng và chip CCD (Charge Couple Device) là photodiode tạo
cường độ sáng tại mỗi điểm ảnh. Camera thường dùng là loại qt dịng ; ảnh tạo
ra có dạng hai chiều. Chất lượng một ảnh thu nhận được phụ thuộc vào thiết bị
thu, vào môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện 6


<b>2. Các bước cơ bản</b>


<b>Phân vùng/đoạn ảnh (Segmentation):</b> là tách một ảnh đầu vào thành
các vùng thành phần để biểu diễn phân tích, nhận dạng ảnh. Đây là phần phức
tạp khó khăn nhất trong xử lý ảnh và cũng dễ gây lỗi, làm mất độ chính xác của
ảnh. Kết quả nhận dạng ảnh phụ thuộc rất nhiều vào công đoạn này.


<b>Biểu diễn ảnh (Image Representation):</b> Đầu ra ảnh sau phân đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chương 1. Giới thiệu chung về xử lý ảnh


<b>2. Các bước cơ bản</b>


<b>Nhận dạng và nội suy ảnh (Image Recognition and Interpretation)</b>:
nhận dạng ảnh là quá trình xác định ảnh. Quá trình này thường thu được bằng
cách so sánh với mẫu chuẩn đã được học (hoặc lưu) từ trước. Nội suy là phán
đoán theo ý nghĩa trên cơ sở nhận dạng. Có nhiều cách phân loai ảnh khác nhau
về ảnh. Theo lý thuyết về nhận dạng, các mơ hình tốn học về ảnh được phân
theo hai loại nhận dạng ảnh cơ bản:



- Nhận dạng theo tham số.
- Nhận dạng theo cấu trúc.


</div>

<!--links-->

×