Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài giảng điện tử Sinh học 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI QUY LỚP HỌC</b>



-

<b><sub>Vào học đúng giờ, báo họ tên, lớp </sub></b>



-

<b><sub>Học nghiêm túc, không trao đổi tự do, </sub></b>



<b>không chat cá nhân</b>



-

<b><sub>Bật Cam trong suốt quá trình học</sub></b>



-

<b><sub>Micro chỉ bật khi trao đổi, trả lời các câu </sub></b>



<b>hỏi có nội dung liên quan đến bài học hoặc </b>


<b>khi được GV u cầu</b>



-

<b><sub>Khơng viết, vẽ bậy trên màn hình</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ)</b>
<b>Tiết 45: THỎ</b>


<b>I. Đời sống </b>


<i>Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng </i>
<i>thỏ bằng tre hoặc gỗ?</i>


<i>Trong tự nhiên thỏ thường sống ở đâu?</i>


<b>Thỏ thường sống ở ven rừng trong các bụi rậm</b>


<i>Thỏ thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày và thức ăn </i>
<i>của thỏ là gì? </i>



<b>Thỏ kiếm ăn về chiều hoặc đêm. Ăn cỏ, lá cây bằng </b>
<b>cách gặm nhấm</b>


<i>Thỏ chạy trốn kẻ thù bằng cách nào?</i>


<b>Thỏ đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm. Thỏ chạy </b>
<b>rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau</b>


<i>Đặc điểm thân nhiệt của thỏ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ?</i>


<b>Thụ tinh trong</b>


<i>Phôi được phát triển ở đâu?</i>


<b>Phôi được phát triển ở trong tử cung</b>


<i> Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ </i>
<i>thể mẹ?</i>


<b>Nhau thai, dây rốn.</b>


<i>Thế nào là hiện tượng thai sinh?</i>


<b>Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con </b>
<b>có nhau thai.</b>


<b>LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ)</b>


<b>Tiết 45: THỎ</b>


<b>I. Đời sống </b>


- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ
thù bằng cách nhảy cả 2 chân
sau.


- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm
nhấm, kiếm ăn về chiều.


- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.


- Thai phát triển trong tử cung
của thỏ mẹ, có nhau thai nên gọi
là hiện tượng thai sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Cấu tạo ngoài và sự di chuyển</b>
<b>1. Cấu tạo ngoài</b>


<b>Bộ phận cơ thể</b> <b>Đặc điểm cấu</b> <b>tạo ngồi</b> <b>Sự thích nghi với đời sống và <sub>tập tính lẩn trốn kẻ thù</sub></b>


<b>Bộ lơng</b> Bộ lơng:


<b>Chi ( có vuốt)</b>


Chi trước:


Chi sau:



<b>Giác quan</b>


Mũi. và lông xúc giác


Tai vành tai


Giúp che chở và giữ nhiệt
Đào hang


Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh


Thăm dị thức ăn và mơi trường


Định hướng âm thanh phát hiện
sớm kẻ thù


Giữ mắt khơng bị khơ, bảo vệ mắt


Lơng mao dày xốp
Ngắn có vuốt săc
Dài khỏe


Rất thính
nhạy bén.


rất thính


dài, lớn cử động được.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Di chuyển</b>


<i>- Thỏ di chuyển bằng cách nào?</i>


- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng
thời hai chân sau


<b>+ Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú </b>
<b>ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất </b>
<b>đà. Lợi dụng lúc kẻ thù mất đà thỏ </b>
<b>chui vào bụi rậm hoặc chạy theo một </b>
<b>hướng khác</b>


<i>- Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ </i>
<i>vẫn bị bắt, tại sao?</i>


<i>- Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn </i>
<i>thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát </i>
<i>được kẻ thù?</i>


<b>+ Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


<b>- Học bài và làm bài tập trong vở bài tập</b>


<b>- Đọc mục “Em có biết”. Đọc bài 47: Cấu tạo trong của thỏ.</b>
-<b><sub> Xem trước bài 48: Đa dạng của lớp thú.</sub></b>


<b>Gợi ý câu 3 SGK trang 151:</b>



Thai sinh khơng lệ thuộc vào lượng nỗn hồng có trong trứng (ĐVCXS đẻ
trứng). Phôi được phát triển trong bụng mẹ an tồn và điều kiện sống thích hợp
cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ khơng bị lệ thuộc vào thức ăn
ngồi tự nhiên.


</div>

<!--links-->

×