Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

bài giảng điện tử toán 7 thcs thị trấn vĩnh tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.98 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN PHẦN LÝ THUYẾT</b>
<b>1. Biểu thức đại số là gì? Cho ví dụ?</b>


<b>Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngồi các số, các kí hiệu phép </b>
<b>tốn cộng, trừ, nhân chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc cịn có các chữ ( đại </b>
<b>diện cho các số).</b>


<b>2. Thế nào là đơn thức? Hãy lấy một đơn thức có phần biến giống phần biến </b>
<b>của đơn thức 3x2<sub>yz.</sub></b>


<b>Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích </b>
<b>giữa các số và các biến . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bậc của đơn thức là gi? Hãy tìm bậc của đơn thức 3x2<sub>yz.</sub></b>


<b>Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có </b>
<b>trong đơn thức đó.</b>


<b>4. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?</b>


Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.


<b>5.Cộng,trừ các đơn thức đồng dạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đa thức là một tổngcủa những đơn thức. Mỗi đơn thức trong
tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.


+ Mỗi đơn thức được coi là một đa thức


Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng
thu gọn của đa thức đó



+ Số 0 được gọi là đa thức khơng và nó khơng có bậc


+Khi tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.


6. Thế nào là đa thức? Lấy ví dụ


7. Bậc của đa thức là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 1:Chọn khẳng định sai </b>trong các khẳng định sau :


A.Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số,hoặc 1 biến,hoặc tích các số và biến
B.Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và


cùng phầnbiến


C. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số giống nhau.
D.Số 0 được gọi là đơn thức 0


<b>Bài 2:Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x</b>2<sub>y.</sub>


A. B.3xy C. xy2 <sub> D.-x</sub>2


<b>Bài 3: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức xy</b>2<sub>:</sub>


A.0xy2 <sub> B.7y</sub>2 <sub> C.-4x</sub>2<sub>y</sub>2 <sub> D.7xy</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 4:Trong các đơn thức sau đơn thức nào không</b> đồng dạng với
đơn thức 5ab3<sub>.</sub>



A. 15ab3<sub>. B. -7ab</sub>3<sub>.</sub> <sub>C. 5b</sub>3<sub>. D. ab</sub>3<sub>.</sub>


<b>Bài 5: Trong các đơn thức sau đơn thức nào không</b> đồng dạng với
đơn thức 6x2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 6 :Trong các đơn thức sau :-2xy</b>2<sub> ; ; .-4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ; ; 12x</sub>2<sub> có mấy đơn thức đồng </sub>


dạng với đơn thức - x2<sub>y.</sub>


A.1 B.2 C.3 D.4


<b>Bài 7 :Trong các đơn thức sau :</b>


-xy2<sub> ; ; .-4x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ; ; 12x</sub>2<sub> ; 6xy ; 0,2x</sub>2<sub> có mấy đơn thức đồng dạng với đơn thức - x</sub>2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 8 : Tổng của 2 đơn thức: 7x</b>2<sub> và 5x</sub>2 <sub>là</sub>


A.10x2 <sub>B.11x</sub>2 <sub> </sub> <sub>C.12x</sub>2 <sub> D.13x</sub>2


<b>Bài 9 : Tổng của 2 đơn thức: 7x</b>2<sub>y</sub>3<sub> và -5x</sub>2<sub>y</sub> 3 <sub>là:</sub>


A. -x2<sub>y</sub>3 <sub>B. 0</sub> <sub>C. x</sub>2<sub>y</sub>3 <sub> D. 2x</sub>2<sub>y</sub>3


<b>Bài 10:Tổng của 3 đơn thức : xy</b>3<sub> ; 4xy</sub>3<sub> ; -2xy</sub>3<sub> là</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 11 :Tổng của 3 đơn thức :3xy ; 4xy ; xy là </b>


A.6xy B.7xy C.8xy D.9xy.


<b>Bài 12: Tính A = z</b>2<sub> + z</sub>2<sub> - z</sub>2<sub> .Chọn khẳng định đúng</sub>



A.z2<sub> B.z</sub>2 <sub>C.z</sub>2 <sub> D.z</sub>2


<b>Bài 13:Giá trị của biểu thức B = </b>5<sub>y+x</sub>5<sub>y tại x =1 và y = -1 là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 14:Trong các biểu thức sau biểu thức nào không </b>phải là đơn thức:


A.x2<sub>y</sub> <sub>B. 2xy</sub>3 <sub> C.z</sub>2 <sub> D.</sub>


<b>Bài 15: Trong các biểu thức sau có mấy biểu thức khơng</b> phải là đơn thức :


; 7x ; x+ 1; -4x

2

<sub>y</sub>

2

<sub> ;2(x+y) ; 9 ; </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 16:Giá trị của A = 16x</b>2<sub>y</sub>5<sub> – 2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> tại x = -1 và y = 1 là :</sub>


A.16 B.17 C.18 D.20


<b>Bài 17: Tính B = x</b>2<sub>y + 2x</sub>2<sub>y – 3x</sub>2<sub>y thì B = ?</sub>


A.x2<sub>y</sub> <sub>B. 2x</sub>2<sub>y</sub> <sub>C.3x</sub>2<sub>y</sub> <sub> D.0</sub>


<b>Bài 18: Tính C = z</b>2<sub> - z</sub>2<sub>- z</sub>2<sub> thì C =?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 19 : Bậc của A = 2x</b>2<sub>y.5xy</sub>3<sub> là</sub>


A.5 B.6 C.7 D.8


<b>Bài 20 : Bậc của B = 5x</b>5<sub>.6xy</sub>3<sub> là </sub>


A.5 B.6 C.7 D.9



<b>Bài 21 :Bậc của C = </b>4<sub>y</sub>2<sub>. là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 22:Nếu 2x</b>2<sub>y + A = 5x</sub>2<sub>y thì A = ?</sub>


A. 2x2<sub>y</sub> <sub>B.3x</sub>2<sub>y</sub> <sub>C. 4x</sub>2<sub>y</sub> <sub> D. 6x</sub>2<sub>y</sub>


<b>Bài 23: Nếu C - 2x</b>2<sub> = -7x</sub>2<sub> thì C = ?</sub>


A. -2x2 <sub>B.- 4x</sub>2 <sub>C. -5x</sub>2 <sub> D. -7x</sub>2


<b>Bài 24 :Nếu D +D +D = x</b>4<sub> thì D = ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 25 : Trong các đơn thức sau có mấy đơn thức đồng dạng với đơn thức 6ab</b>6<sub> .</sub>


-ab6 <sub>; ; ab</sub>6<sub> ; ab</sub>6<sub> – 5</sub>


A.0 B.1 C.2 D.3


<b>Bài 26 : Giá trị của A = 3x</b>2<sub>y</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - x</sub>2<sub>y</sub>3 <sub>tại x = 3 và y =1 là : </sub>


A.24 B.36 C.48 D.54


<b>Bài 27 : Giá trị của B = 2abc – 3a</b>3<sub>c +8 tại a =1 và b = : C=1 là :</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 28 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.Nếu ta gọi chiều rộng </b>


hình chữ nhật đó là x (x > 0) thì biểu thức chu vi hình chữ nhật là


A.4x B.6x C.8x D.12x



<b>Bài 29:Một tam giác vng có 1 cạnh góc vng là a (a>0) cạnh góc vng cịn lại </b>


gấp 2 lần cạnh này.Bình phương cạnh huyền sẽ là:


A.2a2 <sub>B.3a</sub>2 <sub>C.4a</sub>2 <sub>D.5a</sub>2


<i><b>Bài 30 . Bậc của đa thức x</b><b>8</b><b><sub> - y</sub></b><b>7</b><b><sub> + x</sub></b><b>4</b><b><sub>y</sub></b><b>5</b><b><sub> - 2y</sub></b><b>7</b><b><sub> - x</sub></b><b>4</b><b><sub>y</sub></b><b>5</b><b><sub> là:</sub></b></i>


</div>

<!--links-->

×