Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ôn tập 3 thcs cù chính lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP ĐIỆN VẬT LÝ 7 </b>



<b>BÀI 15 + 16: .NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT- HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH </b>


( tiếp theo)


<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM: </b>


<b>Bài 21</b>: Vật trung hoà về điện , sau khi cọ xát trở thành vật mang điện tích âm vì


đã:


A. mất các điện tích dương.
B. nhận thêm các điện tích âm.
C. mất các electron.


D. nhận thêm các electron.


<b>Bài 22:</b> Vật trung hoà về điện , sau khi cọ xát trở thành vật mang điện tích dương
vì đã:


A. mất các điện tích dương.
B. nhận thêm các điện tích âm.
C. mất bớt các electron.


D. nhận thêm các electron.


<b>Bài 23:</b>Vật nào dưới đây có dấu hiệu bị nhiễm điện:


A. Nam châm hút vụn sắt.


B. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.


C. Thanh thủy tinh hút các vụn giấy.
D. Giấy thấm hút mực.


<b>Bài 24:</b>Trong các phân xưởng dệt,người ta thường treo những tấm kim loại đã


nhiễm điện ở trên cao.Việc làm này có tác dụng gì?


A. Làm cho nhiệt độ trong phân xưởng luôn ổn định.


B. Làm cho ánh sáng phản xạ tốt nên phân xưởng sáng hơn.


C. Làm cho các bụi bông trong phân xưởng bị hút vào bề mặt tấm kim loại
nên khơng khí trong xưởng ít bụi.


D. Làm cho các công nhân không bị ô nhiễm tiếng ồn.


<b>Bài 25</b>: Hai quả cầu nhẹ đẩy nhau như hình vẽ,


chứng tỏ:


A. Hai quả cầu đều nhiễm diện.
B. Chỉ có 1 quả nhiễm điện..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 26:</b> Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện:
A.Sấm chớp.


B.Bụi bám vào quần áo khi đi đường.


C.Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động.
D.Thước nhựa hút các vụn giấy.



<b>Bài 27: </b>Hai quả cầu nhẹ A, B treo gần nhau, quả cầu A nhiễm điện dương. Hai quả


cầu hút nhau :


A. chỉ khi quả cầu B nhiễm điện âm.
B. chỉ khi quả cầu B nhiễm điện dương.


C. quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.
D. quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện.


<b>Bài 28: </b>Trong công nghệ sơn hiện đại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô, mô tô
và các vật khác, để tiết kiệm sơn và nâng cao chất lượng lớp sơn,người ta<b>: </b>


A.Nhiễm điện cho sơn


B.Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn


C.Nhiễm điện trái dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn
D.Nhiễm điện cùng dấu cho sơn và chi tiết muốn sơn


<b>Bài 29</b>: Một vật tích điện dương, nếu nhận thêm eletron sẽ trở thành:


A. trung hòa về điện.
B. mang điện dương.
C. mang điện âm.


D. Không xác định được.


<b>Bài 30: </b>Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?



A. Hút cực Nam của kim nam châm.


B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.


D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khơ.


<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<b>Bài 31:</b> Có mấy loại điện tích? Kể ra? Nêu sự tương tác của các vật mang điện tích
cùng loại,khác loại khi đặt chúng gần nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 32 :</b> Vào những ngày thời tiết khô ráo , khi lau chùi gương soi bằng khăn bơng
khơ, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào gương. Em hãy giải thích vì sao?


………
………
………
………
………
………
………


<b>Bài 33:</b> Trước khi cọ xát, miếng vải khơ và thước nhựa đều trung hịa về điện. Sau
khi cọ xát 2 vật với nhau, thước nhựa nhiễm điện âm. Vậy:


a) Miếng vải khô nhiễm điện loại gì?


b) Các electron dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?



………
………
………
………
………
……….…


<b>Bài 34</b>:Hai vật nhẹ hút nhau như hình bên. Một HS nhận xét: “Chắc chắn 2 vật
này nhiễm điện khác loại nên mới hút nhau” . Theo em nhận xét của bạn đó đúng
hay sai? Tại sao?


………
………
………
………
………
………


………
……….………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
………
………
………
………
………
………
………


……….
.


<b>Bài 36</b>: Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều
kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại
sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này?


………
………
………
………
………
………
……….……….…


<b>Bài 37:</b> Trong mỗi hình vẽ a,b,c,d dưới đây, các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng
( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết
của vật thứ hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………
………
………
………
………
………
……….……….…


<b>Bài 39</b>: Dùng 1 chiếc thước nhựa cọ xát vào vải khơ , sau đó đưa lại gần những


mẫu giấy vụn, ta thấy những mẫu giấy vụn bị hút về phía thước nhựa. Ta nói thước


nhựa đã bị nhiễm điện. Nhưng nếu đưa thước nhựa lại gần 1 tờ bìa, ta thấy sự “hút”
này lại khơng xảy ra. Vậy chiếc thước nhựa này cịn bị nhiễm điện không? Tại sao?
………
………
………
………
………
………
……….……….…


<b>Bài 40:</b> Hạt nhân một ngun tử sắt có điện tích +26. Vỏ ngun tử sắt này có tổng
điện tích 20e. Ngun tử này trở thành hạt mang điện tích gì? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI HỌC LÝ 7 ( HS xem bài học và làm bài tập bên dưới mỗi bài) </b>


<b>Bài 17: </b> <b>DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN </b>


<b>I. Dòng điện: </b>


- Dòng điện là dòng <i><b>các điện tích dịch chuyển có hướng</b></i>.


- Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị khác hoạt động khi có dịng điện
chạy qua.


<b>II. Nguồn điện: </b>


- là 1 thiết bị có khả năng cung cấp dịng điện lâu dài để các thiết bị điện hoạt
động.


VD: Pin, accquy, ổ cắm điện,….



- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. :<i><b>cực dương và cực âm.</b></i>
- Hệ thống gồm: + các thiết bị tiêu thụ điện.


+ dây dẫn nối với nhau tạo thành


+ công tắc một <i><b>mạch điện</b></i>


+ nguồn điện


- Dòng điện chạy trong <i><b>mạch điện kín</b></i> bao gồm các thiết bị điện được nối liền
với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.


<b>BÀI TẬP </b>


1. Có dịng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. thanh thước nhựa đã được cọ xát vào vải khô.
B. cục pin tháo ra từ đèn pin


C. máy tính dùng pin đang hoạt động.


D. bình acqui trong xe hơi đang đậu trong gara.


2. Chọn câu trả lời <b>SAI</b>: Đèn điện sáng, quạt điện quay khi:


A. có dịng điện chạy qua.
B. Nối với nguồn điện.


C. Có các electron tự do chạy qua.
D. Các thiết bị điện này bị nhiễm điện.


3. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:


A. Quạt máy.


B. Dynamo gắn ở xe đạp.
C. Bếp điện.


D. Đèn pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………
………
………


5. Em hãy kể tên 5 đồ dùng sử dụng nguồn điện là pin ở nhà em.


...
...


<b>Bài 18: </b>


<b>CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN – </b>
<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>


<b>I.</b> <b>Chất dẫn điện và chất cách điện : </b>


- Chất dẫn điện là chất <i><b>cho dịng điện đi qua</b></i>


VD: đồng, sắt, than chì, cơ thể người, nước thường dùng,….
- Chất cách điện là chất <i><b>khơng cho dịng điện đi qua</b></i>



Vd: Thủy tinh, sứ, nhựa, nước cất,….


<b>II. Dòng điện trong kim loại: </b>


- Trong kim loại, có 1 số electron thốt ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi
là các electron tự do.


- Dòng điện trong kim loại là <i><b>dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng</b></i> (
Khi nối dây kim loại với 2 cực của nguồn điện, các eletron tự do bị cực dương hút,
cực âm đẩy nên dịch chuyển có hướng từ cực âm đến cực dương)


<b>BÀI TẬP </b>


1. Vật nào sau đây là vật dẫn điện?
A. Than chì.


B. Vụn giấy.
C. Thủy tinh.
D. Khơng khí khơ.


2. Vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Nước muối.


B. Dây đồng.
C. Nước cất.
D. Cơ thể người.


3. Electron tự do có trong vật nào sau đây:
A. vỏ nhựa của dây điện.



B. vỏ thủy tinh của bóng đèn điện.
C. ruột dây điện đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4.

Tại sao kềm sửa điện thường có tay cầm vỏ bọc bằng cao su hoặc nhựa?


………
………
………
………
………


5.

Khi chở xăng bằng xe ôtô, bồn xăng bằng kim lọai thường cọ xát với khơng
khí và bị nhiễm điện. Tại sao người ta phải mắc vào bồn chứa một sợi xích kim
loại thả kéo lê trên mặt đường?


………
………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×